CƠ SỞ ĐƢA RA GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 52 - 53)

1.3 .VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

3.1. CƠ SỞ ĐƢA RA GIẢI PHÁP

3.1.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp

- Dựa vào bản chất và nhu cầu du lịch biển đảo: du lịch nĩi chung và du lịch biển đảo nĩi riêng là một dạng hoạt động của con ngƣời trong thời gian nhàn rỗi. Ban đầu là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ ăn, mặc, ở, đi lại… nhƣng khu chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao những nhu cầu học tâp, nghỉ ngơi, thƣ giãn giải trí đƣợc con ngƣời hết sức chú trọng. Nhu cầu du lịch biển đảo tăng tạo điều kiện để du lịch biển đảo trở thành một ngành du lịch quan trọng trong cơ cấu của nhiều quốc gia nhằm khai thác cĩ hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, truyền thống, văn hĩa lịch sử.

- Dựa vào mục tiêu phát triển quốc gia về du lịch biển đảo gắn bảo đảm an ninh quốc phịng thực hiện theo 3 hƣớng:

+ Một là, du lịch biển đảo kéo theo sự phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện và phối hợp củng cố quốc phịng vùng ven biển và trên các đảo, quần đảo.

+ Hai là, tăng cƣờng thu hút sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, sự hiện diện của khách du lịch quốc tế và nội địa ở vùng biển và hải đảo, qua đĩ khẳng định vững chắc chủ quyền quốc gia. Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với những khu vực cĩ sự tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa hiện nay.

+ Ba là, du lịch tăng cƣờng thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng dân cƣ ở vùng biển, đặc biệt trên các đảo vốn cịn nhiều khĩ khăn, gĩp phần tích cực tạo dựng và củng cố thế trận quốc phịng tồn dân, phát triển hậu phƣơng vững chắc ở tuyến phịng thủ trên biển. Hoạt động du lịch tại các vùng ven biển giúp bảo vệ diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện cĩ, giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc và nguồn lợi thủy sản, giữ vững mơi trƣờng sinh thái, hạn chế hiện tƣợng xâm nhập mặn. Điều đĩ cũng tạo ra đƣợc tuyến phịng ngự tự nhiên rất cĩ giá trị về mặt quốc phịng, an ninh; hình thành hệ thống phân luồng giao thơng thủy quan trọng, đáp ứng khả năng cơ động nhanh của các lực lƣợng, là “tuyến phịng ngự từ xa” bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.

3.1.2. Kết quả đánh giá của đề tài về hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn ở huyện đảo Lý Sơn

Qua việc nghiên cứu,khảo sát thực tế, đề tài đã đi sâu vào phân tích hiệu quả xã hội mà hoạt động du lịch mang lại cho huyện đảo Lý Sơn. Trên cơ sở phân tích các

43

phiếu điều tra từ cơ sở lƣu trú, doanh nghiệp vận chuyển và du khách tơi đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hƣởng của du lịch đối với ngƣời dân trên đảo. Qua sự phân tích của đề tài chúng ta cĩ thể thấy đƣợc, du lịch biển đảo ở Lý sơn đã đem lại hiệu quả rất cao cho nơi đây. Vì vậy, cần cĩ những chính sách cụ thể để đƣa du lịch phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong một tƣơng lai khơng xa.

3.2. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 52 - 53)