Giải pháp về giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 57)

1.3 .VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

3.2. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘ

3.2.6.1. Giải pháp về giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực

- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp học nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ nhân viên, hƣớng dẫn viên du lịch trên địa bàn huyện đảo Lý Sơn.

- Tổ chức các chuyến tham quan học tập, giao lƣu. Tổ chức các lớp học giáo dục cho cộng đồng địa phƣơng.

- Mở các lớp bồi dƣỡng, giáo dục về du lịch homestay cho ngƣời dân Lý Sơn (phƣơng thức làm du lịch, thái độ với khách du lịch, nghiệp vụ tiếp đĩn khách du lịch,…), khách du lịch (mơi trƣờng, tơn trọng văn hĩa bản địa của cộng đồng địa phƣơng…), và cho tất cả những cá nhân, tập thể làm du lịch.

3.2.6.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài là nhiệm vụ cĩ tính chiến lƣợc. Trọng tâm của cơng tác này là tập trung đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao cho đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch. Phịng Văn hĩa và Thơng tin huyện Lý Sơn cần liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng trong tỉnh cĩ đào tạo chuyên ngành du lịch để thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo hƣớng dẫn viên, cộng đồng địa phƣơng để nâng cao nghiệp vụ đĩn và phục vụ khách. Đối với lực

48

lƣợng hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp khuyến khích nhân viên trong ngành tập trung đào tạo tại các trƣờng, các cơ sở đào tạo chính quy đảm bảo chất lƣợng.

- Phát triển nhân lực với sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Cộng đồng địa phƣơng đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch của Lý Sơn. Nếu khơng cĩ sự tham gia và hỗ trợ của cộng đồng địa phƣơng thì hoạt động du lịch khĩ cĩ thể diễn ra đƣợc. Do vậy, việc khai thác các giá trị văn hĩa khơng chỉ hƣớng tới lợi ích của các doanh nghiệp lữ hành mà cịn phải tính đến lợi ích của cộng đồng địa phƣơng tại điểm du lịch. Điều đĩ cĩ nghĩa là phải huy động cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch và bảo tồn các giá trị văn hĩa của địa phƣơng. Vì vậy, lơi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch là một việc làm hết sức cần thiết.

3.2.7. Khai thác kết hợp với bảo vệ tài nguyên và mơi trường

Du lịch là một ngành phát triển dựa vào tài nguyên là chính, trong đĩ bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, do vậy để phát triển các loại hình du lịch thì vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra là phải cĩ biện pháp để vừa khai thác đƣợc nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ mơi trƣờng sinh thái và duy trì đƣợc bản sắc văn hĩa vốn cĩ của địa phƣơng. Điều 13 của cơng ƣớc về bảo vệ di sản văn hĩa và tự nhiên thế giới đã khẳng định “sự xuống cấp hoặc sự biến đổi một tài sản văn hĩa và tự nhiên là một sự nghèo nàn di sản của tất cả các dân tộc trên thế giới”. Chính vì vậy, việc bảo tồn các giá trị này là vơ cùng quan trọng khơng chỉ cho hoạt động du lịch mà cịn cho cuộc sống của tồn thể nhân loại.

Việc bảo vệ tài nguyên du lịch và mơi trƣờng luơn là một trong những các tiêu chí hàng đầu, để phát triển cĩ hiệu quả du lịch tại huyện đảo Lý Sơn cần cĩ những biện pháp cụ thể cho vấn đề tài nguyên và mơi trƣờng nhƣ sau:

- Trƣớc mắt tỉnh và huyện cần cĩ những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về tài nguyên du lịch và mơi tƣờng thơng qua chƣơng trình giáo dục.

- Phối hợp với các ngành giáo dục đƣa giáo dục mơi trƣờng vào các chƣơng trình giáo dục phổ thơng đồng thời với việc thƣờng xuyên tổ chức các buổi họp cộng đồng. Nội dung giáo dục phải phù hợp với phong tục tập quán và lối sống văn hĩa của ngƣời dân địa phƣơng, sử dụng phƣơng pháp đơn giản hĩa ngơn ngữ và chuyển thể dạng ngơn ngữ mà ngƣời bình thƣờng, dân trí thấp cũng cĩ thể hiểu đƣợc cụ thể là:

 Nâng cao nhận thức của các đối tƣợng về các giá trị tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên, kho dự trữ thiên nhiên quý hiếm, bảo tồn những cảnh quan độc đáo, các lồi đặc hữu của địa phƣơng.

49

 Giáo dục một số kỹ năng bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: phịng chống cháy rừng, bảo vệ các lồi thú quý hiếm, những cơng việc cần làm khi cĩ tình huống xấu xảy ra.

 Giáo dục về đạo đức mơi tƣờng và cách ứng xử thân thiện với mơi trƣờng cho cả ngƣời dân và khách du lịch.

Về phƣơng pháp thực hiện, tùy theo trình độ hiểu biết của mỗi đối tƣợng khác nhau để cĩ cách giáo dục cho phù hợp nhất. Ví dụ, đối với học sinh cĩ thể lồng ghép chƣơng trình học với các hoạt động ngoại khĩa về mơi trƣờng và các điểm du lịch, đối với cộng đồng địa phƣơng thì phải chọn các phƣơng pháp giáo dục truyền thống, hƣớng vào cộng đồng hay với khách du lịch, chúng ta cĩ thể vừa giới thiệu cho khách vừa diễn giải về mơi trƣờng bằng ngơn ngữ của khách.

Ngồi ra, cần thực hiện ngay một số cơng việc, đĩ là:

- Xây dựng các thùng rác và nội quy bảo vệ mơi trƣờng và tơn trọng nền văn hĩa bản địa trên các tuyến du lịch thuộc xã với nguyên tắc thân thiện với mơi trƣờng, cần cĩ những giải pháp kỹ thuật cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu nguồn rác thải và xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng.

- Bổ sung vào các chƣơng trình du lịch các hoạt động cụ thể nhƣ tạo điều kiện cho khách du lịch cùng nhân dân tham gia trồng cây lƣu niệm, tham quan các khu vực cĩ hệ động thực vật quý, hiếm, thu gom rác và vệ sinh làng, sửa sang trƣờng học và các cơng trình cơng cộng khác, để làm đƣợc điều đĩ cần xây dựng một chƣơng trình du lịch độc đáo, hƣớng đến du lịch xanh và con ngƣời thân thiện.

3.2.8. Một số giải pháp khác

- Xây dựng và tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các mĩn ăn truyền thống và mang đậm bản sắc địa phƣơng. Qua đĩ cũng cĩ dịp giới thiệu đến khách du lịch, đồng thời đây cũng là sự kiện thu hút sự chú ý của du khách và ngƣời dân địa phƣơng.

- Nghiên cứu, khơi phục lại nét văn hĩa truyền thống của cƣ dân trên đảo Lý Sơn: lễ hội, các điệu múa, bài hát, thơ, văn về đảo. Xây dựng các đội văn nghệ dân gian thu hút sự tham gia của tất cả các hộ gia đình trong các xã, thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu học hỏi kinh nghiệm, đây là đội văn nghệ nịng cốt cho phong trào văn hĩa, văn nghệ của xã và sẽ là đội văn nghệ tham gia biểu diễn phục vụ khách.

- Tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phƣơng, đồng thời cĩ biện pháp khơi phục lại các nghề này vừa bảo tồn, tơn tạo lại những ngành nghề truyền thống của địa phƣơng vừa tạo cơ hội phát triển kinh tế cho ngƣời dân.

50

- Phối hợp các ngành, các cấp để làm tốt cơng tác giữ gìn trật tự an ninh, xử lý nghiêm các hành vi trộm cắp, lừa đảo khách du lịch, bài trừ các tệ nạn xã hội xuất hiện ở huyện đảo; đảm bảo sự an tồn cho du khách khi đến với Lý Sơn.

51

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Du lịch tại huyện đảo Lý Sơn đang dần hình thành và phát triển. Du lịch đã trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ dân nơi đây. Đề tài khĩa luận “Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đã đi

sâu vào phân tích cụ thể những hiệu quả xã hội mà hoạt động du lịch mang lại cho huyện đảo Lý Sơn. Trên cơ sở phân tích các tiềm năng và hiện trạng du lịch tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế tại các cơ sở lƣu trú và doanh nghiệp vận chuyển, qua đĩ đánh giá mức độ ảnh hƣởng của du lịch tại huyện đảo Lý Sơn. Ngồi ra đề tài đã phân tích đƣợc hiệu quả mà du lịch đem lại nhƣ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và thay đổi mức sống,cải thiện cơ sở hạ tầng ở huyện đảo Lý Sơn. Từ đĩ thấy đƣợc những mặt đã làm đƣợc và những mặt chƣa làm đƣợc, đồng thời nêu ra đƣợc những định hƣớng cho sự phát triển du lịch của huyện trong tƣơng lai.

Qua sự khảo sát và phân tích của tác giả cĩ thể thấy đƣợc, huyện đảo Lý Sơn là nơi cĩ tiềm năng lớn về du lịch và cĩ khả năng thu hút khách du lịch rất cao, hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch đem lại rất lớn.Tuy nhiên để du lịch phát triển hơn, mang lại hiệu quả xã hội lớn hơn nữa và trở thành một thƣơng hiệu mới cho huyện đảo Lý Sơn nĩi riêng và tỉnh Quảng Ngãi nĩi chung, các cấp lãnh đạo, các nhà đầu tƣ cần cĩ những kế hoạch, chính sách phát triển ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn trong việc đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch. Bên cạnh đĩ, cũng cần cĩ những kế hoạch nâng cao trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch. Lý Sơn cũng nên cĩ các chính sách trong q trình quảng bá, xúc tiến hình ảnh trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng để ngày càng thu hút khách du lịch đến với đảo Lý Sơn. Hy vọng rằng trong tƣơng lai gần, Lý Sơn sẽ thực sự trở thành đảo du lịch và thơng qua hoạt động du lịch sẽ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo an ninh quốc phịng trên địa bàn huyện đảo./.

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du

lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” tác giả nhận thấy đây là một đề tài thú vị

cĩ rất cĩ ý nghĩa đối với hoạt động du lịch của Lý Sơn. Mặc dù đã đầu tƣ rất nhiều thời gian và cơng sức song do năng lực bản thân cịn nhiều hạn chế nên nội dung của khĩa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn, những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực này. Xin chân thành cảm ơn!

52 2. KIẾN NGHỊ

2.1. Đối với UBND Tỉnh

- Hàng năm dành nguồn kinh phí nhất định để đầu tƣ cho cơng tác tuyên truyền quảng bá du lịch, xúc tiến đầu tƣ cho du lịch đảo Lý Sơn.

- Cần tập trung đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng các cụm du lịch trọng điểm để khai thác hiệu quả về mặt du lịch biển đảo, du lịch homestay, du lịch nghỉ dƣỡng và các loại hình thể thao trên biển nhằm nâng cao hình ảnh Lý Sơn – khu du lịch biển chất lƣợng trong nƣớc.

- Cần cung cấp nhiều hơn nữa những thơng tin giới thiệu tiềm năng du lịch homestay tại Lý Sơn để thu hút khách du lịch và các nhà đầu tƣ, nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và cộng đồng địa phƣơng về du lịch. Đƣa du lịch trở thành sự nghiệp tồn dân.

- Cấp kinh phí hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.

2.2. Đối với UBND Huyện

Kiến nghị Huyện uỷ, Ban Thƣờng Vụ Huyện Uỷ, HĐND huyện, UBND huyện.

- Cĩ kế hoạch định hƣớng ƣu tiên cho phát triển ngành du lịch, cĩ cơ chế thơng thống, ƣu đãi hơn nữa đối với các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực này.

- Cĩ cơ chế đối với ngƣời trơng coi các di tích và đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên. Huyện nên lập các ban quản lý di tích để đảm bảo cho việc hoạt động du lịch hồn thiện hơn. Hơn nữa, việc thành lập ban quản lý là hết sức cần thiết vì khách du lịch ra đảo Lý Sơn hiện nay thƣờng đi theo kiểu tự do nên dù họ cĩ đi đƣợc nhiều nơi nhƣng họ khơng chắc sẽ hiểu đƣợc hết giá trị của điểm tham quan, du lịch. Đội ngũ hƣớng dẫn viên và thuyết minh viên là một điều hết sức cần thiết đối với điểm du lịch, hầu hết các điểm du lịch đều đẹp và cĩ ý nghĩa riêng của mình, nhƣng qua lời thuyết minh của hƣớng dẫn viên và thuyết minh viên thì du khách sẽ hiểu cặn kẽ về điểm du lịch. Hiện nay, tại nhà trƣng bài Hải đội Hồng Sa kiêm quản Bắc Hải, huyện cũng đã bố trí một hƣớng dẫn viên để giúp du khách cĩ thể hiểu thêm về lịch sử hào hùng của Lý Sơn nơi đƣợc gọi là “hùng binh mở cõi”.

- Xây dựng các biển chỉ dẫn đến các khu mộ giĩ.

- Xây dựng tờ gấp và tờ rơi sơ đồ chỉ dẫn đƣờng đến các điểm tham quan du lịch.

- Phối hợp với phịng nội vụ tuyển chọn, đào tạo đội ngũ thuyết minh viên, hƣớng dẫn viên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.

53

- Chủ trì phối hợp với các xã duy trì và phát triển các lễ hội, tạo điều kiện để các tổ chức tơn giáo nâng cấp, tơn tạo một số cơ sở tơn giáo theo qui định của Đảng và nhà nƣớc gắn với khai thác du lịch cảnh quan - văn hố tâm linh, cội nguồn.

- Chỉ đạo cho UBND 03 xã Xây dựng bảng biểu trích ngang lịch sử các di tích và theo dõi việc xây dựng các cơng trình gần các điểm di tích làm ảnh hƣởng đến cảnh quan, mơi trƣờng.

- Hằng năm bố trí kinh phí cho cơng tác tuyên truyền quảng bá, cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch, cho trùng tu tơn tạo và đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ lao động du lịch theo khả năng ngân sách huyện. Đồng thời kêu gọi các cấp, các ngành, đồn thể nhân dân trong huyện tham gia làm du lịch, tạo sự chuyển biến cả về nhận thức và hành động trong tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức cá nhân trong huyện, tạo sức mạnh đồng bộ và thực hiện cĩ hiệu quả về phát triển du lịch. Giữ gìn bản sắc văn hố địa phƣơng nhƣ: Lễ hội, văn hố giao tiếp, văn hố ẩm thực…

2.3. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tuyên truyền quảng cáo hình ảnh du lịch trên mọi phƣơng tiện: đài, báo, tập gấp, mạng internet… Tạo ra nhiều tour du lịch kết hợp các loại hình du lịch khác nhau, tạo sự khác biệt và tăng tính hấp dẫn của tour du lịch, thu hút khách du lịch đến với Lý Sơn. Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phí cho cán bộ nhân viên của các đơn vị học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ về du lịch. Cùng với huyện Lý Sơn cĩ các chính sách hỗ trợ các hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch, tham gia vận động cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch.

54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] UBND huyện Lý Sơn, Báo cáo sơ kết 2 năm tình hình phát triển du lịch dịch

biển đảo Lý Sơn theo kết luận của Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ VII về phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2011 -2015 và định hướng đến năm 2020

[2] UBND huyện Lý Sơn, Đề án nghiên cứu văn hĩa vật thể và phi vật thể tại huyện đảo Lý Sơn

[3] Bùi Thị Lê, Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện

đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi, Khĩa luận tốt nghiệp

[4] Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 2000 - 2020.

[5] Nguyễn Đình Mạnh, Định hướng phát triển du lịch biển đảo tỉnh Nghệ An đến

năm 2020, Đề án tốt nghiệp

[6] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2000), Nghiên cứu, bảo tồn và định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 57)