Nhà nƣớc của ngành Thuế
Hiện nay, ngành Thuế đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo nguồn thu NSNN và đảm bảo tính công bằng, cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong đó, quản lý thu thuế đối với DN NNN còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thất thu thuế, nhất là trong bối cảnh thanh toán tiền mặt còn lớn, chƣa kiểm soát đƣợc nguồn tiền và thu nhập. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, ăn uống, dịch vụ thì rủi ro về thất thu thuế càng cao vì ngƣời tiêu dùng trong các lĩnh vực này thƣờng không yêu cầu hóa đơn thanh toán, vì vậy tạo điều kiện cho doanh nghiệp thiếu trung thực trong việc thực hiện các chứng từ quyết toán theo đúng quy định. Vì vậy, Bộ Tài chính đã ra quyết định số 1353/QĐ-BTC năm 2016 về việc ban hành kế hoạch kiểm tra chống thất thu thuế đối với DN NNN, Hộ kinh doanh kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại, ăn uống, dịch vụ với mục đích nâng cao hiệu quả, hiệu lực của pháp luật; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của NNT; bảo vệ quyền lợi, đảm bảo công bằng trong thực thi pháp luật giữa những NNT.
Hiện nay, trƣớc diễn biến phức tạp của dịch Covd-19, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tập trung vào sản xuất, kinh doanh, ngành Thuế đã thực hiện triệt để việc kiểm tra trên cơ sở phân tích rủi ro, đặc biệt là đẩy mạnh kiểm tra tại trụ
sở cơ quan thuế. Việc kiểm tra rủi ro đƣợc thực hiện tập trung vào các doanh nghiệp thuộc ngành nghề, lĩnh vực có rủi ro cao, các doanh nghiệp hoàn thuế GTGT hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi miễn, giảm thuế, doanh nghiệp có hoạt động liên kết, doanh nghiệp lỗ có dấu hiệu chuyển giá; kinh doanh thƣơng mại điện t , các hoạt động chuyển nhƣợng vốn, thƣơng hiệu, chuyển nhƣợng dự án... Bên cạnh công tác kiểm tra rủi ro đối với doanh nghiệp nói chung, từ nay đến cuối năm 2021, Tổng cục Thuế sẽ chỉ đạo các Cục Thuế tiếp tục triển khai thực hiện tốt công tác chống thất thu đối với khu vực DN NNN; xây dựng và giao chỉ tiêu thu đối với khu vực doanh nghiệp nhằm định hƣớng triển khai quyết liệt công tác chống thất thu đối với các doanh nghiệp vừa và nh , nhằm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
3.1.2. Định hƣớng về kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nƣớc của Chi cục Thuế Thành phố Vũng Tàu Nhà nƣớc của Chi cục Thuế Thành phố Vũng Tàu
Một là, quản lý chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế, tập trung kiểm tra các tờ khai thuế, tập trung kiểm tra các tờ khai có sự mâu thuẫn, những lĩnh vực kinh doanh có dấu hiệu kê khai không đủ thuế (nhà hàng, khách sạn, dịch vụ giải trí, lƣu trú...). Thực hiện việc hƣớng dẫn và đôn đốc các doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế hàng năm nhằm xác định kịp thời các khoản còn phải nộp vào NSNN.
Hai là, đẩy mạnh công tác kiểm tra, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu đƣợc giao; tăng cƣờng kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế đối với các hồ sơ có dấu hiệu rủi ro về thuế để đôn đốc kịp thời số thuế truy thu tăng thêm vào NSNN. Tập trung kiểm tra hồ sơ khai thuế tại Cơ quan Thuế để phát hiện những bất hợp lý trong kê khai lập thông báo giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu nếu cần thiết thì lập đề xuất kiểm tra tại trụ sở NNT. Chống thất thu thuế đối với NNT kinh doanh lĩnh vực xăng dầu, lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, ăn uống…
Ba là, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ kiểm tra thuế của đơn vị. Việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực ngành thuế là định hƣớng lâu dài vì ngày càng nhiều lĩnh vực, ngành nghề mới xuất hiện, từ đó phát sinh thêm những nghiệp vụ mới đòi h i cán bộ thuế phải có năng lực để giải
quyết. Bên cạnh năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế cũng cần đƣợc hoàn thiện. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thuế thể hiện ở tinh thần tận tâm tận tụy với công việc, ở tác phong giao tiếp với NNT và ở tính trong sáng, minh bạch, công bằng trong việc giải quyết các vấn đề về thuế. Mục tiêu của định hƣớng này là s dụng nguồn nhân lực ngành thuế một cách hiệu quả nhất, tránh tình trạng nhiều ngƣời nhƣng hiệu quả thấp.
Bốn là, cải thiện tình hình chấp hành pháp luật về thuế của các DN NNN. Xây dựng ý thức tự giác, hình thành thói quen đóng thuế đúng và đủ cho các DN NNN là mục tiêu cần đạt đƣợc.
Năm là, tăng cƣờng sự liên kết giữa cơ quan thuế và các ban, ngành liên quan trong hoạt động kiểm tra các DN NNN. Sự phối hợp giữa các CCT của Tỉnh có thể giúp phát hiện những trƣờng hợp một doanh nghiệp đang nợ thuế ở địa bàn này lại giải thể rồi tiếp tục đăng ký hoạt động mới ở địa bàn khác.