Các bộ phận cơ bản của một khuôn ép phun

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm Catia Trong Lập Trình Thiết Kế Và Gia Công Chi Tiết Khuôn Trên Máy Cnc-255902 (Trang 50 - 52)

Hình 4.9-Kết cấu cơ bản của khuôn ép phun

- Hệ thống cấp nhựa (Hình 4.10):

- 38 -

- Hệ thống đẩy (Hình 4.11):

Hình 4.11-Hệ thống đẩy

Hệ thống làm mát (Hình 4.12):

- Kênh làm mát càng đặt gần bề mặt khuôn thì càng tốt khi đó cần chú ý đến độ bền cơ học của chi tiết.

- Các kênh làm mát cần đặt gần nhau.

- Đường kính kênh làm mát phải > 8 mm và giữ nguyên như vậy để tránh làm thay đổi tốc độ dòng chảy khi thay đổi tiết diện dòng chảy.

- Chia hệ thống làm mát làm nhiều vòng để tránh các kênh nhựa kéo dài dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ.

Chú ý đặc biệt đến việc làm mát những phần dầy của sản phẩm

- 39 -

- Hệ thống thoát khí

Khi nhựa được phun vào trong lòng khuôn thì toàn bộ khí trong lòng khuôn phải được thoát ra ngoài. Nếu bố trí hệ thống thoát khí không tốt sẽ làm cho sản phẩm sau khi ép phun có thể bị rỗ khí, các vết cháy trên bề mặt, không điền đầy hoàn toàn và đường hàn. Như vậy hệ thống thoát khí rất quan trọng vì nó cũng giúp định hình và tính thẩm mỹ cho sản phẩm

Hệ thống thoát khí được dùng phổ biến nhất là các rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn và mài quanh ti lói (ti đẩy) sản phẩm…

- Quy trình thiết kế khuôn ép phun (Hình 4.13):

Quá trình thiết kế khuôn có thể được mô tả như hình.

Hình 4.13-Quá trình thiết kế khuôn

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ứng Dụng Phần Mềm Catia Trong Lập Trình Thiết Kế Và Gia Công Chi Tiết Khuôn Trên Máy Cnc-255902 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)