0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (Trang 25 -25 )

tố nước ngoài

tố nước ngoài riêng thì một trong các vấn đề cốt lõi được các nhà nghiên cứu quan tâm chính là

XĐPL. Có rất nhiều người nhầm lẫn XĐPL là hiện tượng có nhiều quy phạm khác nhau trong cùng hệ thống pháp luật của một quốc gia đểđiều chỉnh một quan hệ pháp luật phát sinh. Tuy nhiên, về mặt bản chất ta nên hiểu đây không phải là hiện tượng

XĐPL mà là sự mâu thuẫn (chồng chéo) giữa các ngành, các văn bản pháp luật trong quốc gia đó16. Trong TPQT, khái niệm XĐPLnên được tiếp cận ở mức độ chính xác

hơn, đó là tồn tại nhiều hệ thống pháp luật từ các quốc gia khác nhau cùng điều chỉnh một vấn đề mà dẫn đến các hệ quả không giống nhau.

Như vậy, ta có thể hiểu XĐPL về thừa kế là hiện tượng có hai hay nhiều hệ

thống pháp luật khác nhau cùng có thể được áp dụng để giải quyết đối với quan hệ

thừa kế có yếu tốnước ngoài17.

1.2.2. Nguyên nhân xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài

Hiện tượng XĐPL là một hiện tượng đặc thù của TPQT, do đó luôn đặt ra yêu cầu hướng đến giải quyết sự XĐPL. Tuy nhiên, cơ quan có thẩm quyền không thể áp dụng đồng thời hai hay nhiều hệ thống pháp luật để cùng điều chỉnh một vấn

đề hoặc không thể lựa chọn tùy tiện bất kỳ hệ thống pháp luật nào để áp dụng mà cần có hướng giải quyết dựa trên các cơ sở chọn luật phù hợp. Để làm được điều đó thì

việc nghiên cứu những nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng XĐPL về thừa kế có yếu tốnước ngoài là rất cần thiết.

Nguyên nhân thứ nhất là khả năng áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau khi phát sinh quan hệ thừa kế có yếu tốnước ngoài. Như đã đề cập trong phần

16Đại học Luật TP.HCM (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB. Hồng Đức, sđd, tr.154.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỪ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (Trang 25 -25 )

×