Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYET ĐỊNH LỰA CHỌNGỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 10598463-2304-011511.htm (Trang 64 - 68)

H1 Nhân tố “định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàngLãi suất” có ảnh hưởng tích cực (+) đến Quyết TMCP , Sài Gòn Thương Tín._______________________

0,00 Chấp nhậnGiả thuyết H2

Nhân tố “Thương hiệu ngân hàng” có ảnh hưởng tích cực

(+) đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín._______________

0,00 Chấp nhậnGiả thuyết H3 Nhân tố “(+) Chất lượng dịch vụ” có ảnh hưởng tích cực

đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại

0,000 Chấp nhậnGiả thuyết H4 Nhân tố “(+) đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tạiCông nghệ ngân hàng” có ảnh hưởng tích cực

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_______________

0,63 Bác bỏ Giả thuyết

H5 Nhân tố “Hoạt động chiêu thị ” có ảnh hưởng tích cực

đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân

hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín____________________

Giả thuyết H6

Nhân tố “Anh hưởng người thân” có ảnh hưởng tích cực

(+) đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại 0.00

Chấp nhận Giả thuyết H7 Nhân tố “cực (+) đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm củaChính sách huy động vốn” có ảnh hưởng tích

KHCN

tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_____________

0,01 Chấp nhậnGiả thuyết 48

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 6 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H5, H6 và H7. Qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ta được mô hình điều chỉnh như sau:

Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Nguồn: Kết quả khảo sát và xử lý của tác giả trên phần mềm SPSS Với mô hình nghiên cứu sau phân tích trên, giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

- Giả thuyết H1: Nhân tố “Lãi suất” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,26

Kiểm định Levene

Kiểm định T- Test

F Sig. t df Sig. Sự khác Sai sô Độ tin cậy 95%

49

chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và lãi suất là cùng chiều. Vậy khi yếu tố lãi suất tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín tăng lên tương ứng 0,26 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ ba.

- Giả thuyết H2: Nhân tố “Thương hiệu ngân hàng” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết

này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,29 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và thương hiệu ngân hàng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố thương hiệu ngân hàng tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm

của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín tăng lên tương ứng 0,29 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.

- Giả thuyết H3: Nhân tố “Chất lượng dịch vụ” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,33 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Chất lượng dịch vụ là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Chất lượng dịch vụ tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín tăng lên tương ứng 0,33 đơn vị và là

yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thuyết H4: Nhân tố “Công nghệ ngân hàng” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết

này bị bác bỏ do giá trị Sig lớn hơn 0,05.

- Giả thuyết H5: Nhân tố “Hoạt động chiêu thị” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố

50

- Giả thuyết H6: Nhân tố “Ảnh hưởng người thân” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết

này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,19 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và ảnh hưởng người thân là cùng chiều. Vậy khi yếu tố ảnh hưởng người thân tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm

của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín tăng lên tương ứng 0,19 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ tư.

- Giả thuyết H7: Nhân tố “Chính sách huy động vốn” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,13 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và Chính sách huy động vốn là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Chính sách huy động vốn tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn gửi tiết kiệm của KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín tăng lên tương ứng 0,13 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ sáu.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYET ĐỊNH LỰA CHỌNGỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 10598463-2304-011511.htm (Trang 64 - 68)