Giả sử a là một số nguyên nguyên tố với m Khi ấy nếu x chạy qua một hệthặng dư thu gọn môđunm thì ax cũng chạy qua một hệ

Một phần của tài liệu ĐỒNG DƯ THỨC VÀ ỨNG DỤNG 10600876 (Trang 30 - 32)

dư thu gọn

2.3.3. Giả sử a là một số nguyên nguyên tố với m Khi ấy nếu x chạy qua một hệthặng dư thu gọn môđunm thì ax cũng chạy qua một hệ

thặng dư thu gọn môđun m.

Chứng minh:

Giả sử x chạy qua một hệ TDTG mod m làx1, x2,..., x(m). Ta chứng minh rằng ax1, ax2,..., ax(m) cũng là một hệ thặng dư môđun m. Ta thấy đây là một hệ gồm ( )m sốnguyên nguyên tố với môđun m vì

( ,a m)  1, ( ,xi m)  1 với i  1, 2, ... ( )m . Vì vậy, theo tính chất 2.3.2 ở trên ta chỉ cần chứng minh rằng với ij (1  i, j( ))m có (mod ) i j axb  axb m . Thật vậy, giả sử trái lại rằng (mod ) (mod ) i j i j ax  b axb maxax m

Nhưng ƯCLN(a, m)  1 nên từ đó suy ra xixj (mod m),

(1  i j( ) )m . Điều này không thể được vì xixj là hai thặng

dư khác nhau của một hệTDTG mod m.

Định lí 2.1.  6 (Định lí Euler)

Giả sử m là một số nguyên dương và a là một sốnguyên nguyên tố

với m. Khi ấy, ta có ( )

1(mod )

m

am .

Chứng minh:

Ta cho x chạy qua hệ thặng dư thu gọn mod m không âm nhỏ nhất r r1, 2, ... , r(m). Khi ấy, tập hợp ar ar1, 2, ... , ar(m) cũng là một hệ

thặng dư thu gọn mod m . Gọi s1, s2, ... , s(m) là các thặng dư không âm nhỏnhất tương ứng cùng lớp với ar ar1, 2, ... , ar(m) thì ta có: 1 1 (mod ) ars m , 2 2 (mod ) ars m , ……… (m) (m) (mod ) a r  sm ,

ta sẽ được s1, s2, ... , s(m) cũng là hệ thặng dư thu gọn mod m không âm nhỏnhất.

Bằng cách nhân vếvới vế của ( )m đồng dư thức trên ta được:

( ) 1 2 ... ( ) 1 2 ... ( ) (mod ) 1 2 ... ( ) 1 2 ... ( ) (mod ) m m m ar r r  s s sm . Bởi vì r r1, 2, ... , r(m) và s1, s2, ... , s(m) cùng là hệ thặng dư

thu gọn mod m không âm nhỏ nhất nên ta có r r1 2 ...r(m)  s s1 2...s(m), từ đó ( )

1 2 ... ( ) 1 2... ( ) (mod )

m

m m

ar r r  r r rm .

Nhưng r r1 2...r(m) nguyên tốvới m (vì từng thừa sốcủa nó nguyên tố

với m), nên ta có thể chia hai vế của đồng dư thức trên cho r r ...r1 2 (m) ta

được a( )m  1(mod m).

Định lí 2.2.  3 (Định lí Fermat)

Cho p là một sốnguyên tốvà a là một sốnguyên không chia hết cho

p. Khiấy ta có ap1  1 (mod p).

Chứng minh:

Theo giả thiết ta có ( )pp  1 và ( ,a p)  1 nên theo định lí Euler ta có ap1  1 (mod p).

2.3. Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn2.3.1. Một số khái niệm về phương trìnhđồng dư

Một phần của tài liệu ĐỒNG DƯ THỨC VÀ ỨNG DỤNG 10600876 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)