Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn Định nghĩa 2.11  

Một phần của tài liệu ĐỒNG DƯ THỨC VÀ ỨNG DỤNG 10600876 (Trang 35 - 36)

dư thu gọn

2.3.3.Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn Định nghĩa 2.11  

Định nghĩa 2.11.  2

Phương trìnhđồng dư có dạng axb(mod m) (3)

với a  0 (mod m) được gọi là phương trìnhđ ồng dư bậc nhất mộtẩn.

Định lí 2.4.  2

Phương trình (3) có nghiệm khi và chỉ khi ước chung lớn nhất d của

a và m là một ước của b. Khi (3) có nghim thì nó có d nghiệm.

Chứng minh:

Giảsử (3) có nghiệm, nghĩa là có x0 sao cho ax0  b(mod m). Giảthiết d = ƯCLN(a, m) suy ra d là một ước chung của ax0 và m nên d là một ước của b.

Ngược lại, giả sử ƯCLN(a, m) = d là ước của b. Bằng cách đặt

1

aa d, bb d , m1  m d1 ta có phương trình (3) tương đư ơng với

phương trình a x1  b1 (mod m1) (4)

ở đó a1 và m1 nguyên tốcùng nhau. Ta cho x chạy qua một hệ thặng dư đầy đủ môđun m1 thì a x1 cũng chạy qua một hệ thặng dư đầy đủ môđun

1

m , do đó tồn tại duy nhất x0 sao cho a x1 0 cùng lớp với b1, nghĩa là

1 0 1(mod 1)

a xb m .

Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất là lớp x0 (mod m1).

Nhưng phương trình (3) tương đương v ới phương trình (4) cho nên lớp x0 (mod m1) cũng là tập hợp các giá trị nghiệm đúng phương trình (3). Ta biết rằng lớp x0 (mod m1) gồm đúng d lớp x0 (mod m),

0 1 (mod )

phương trình (3).

Ví dụ2.9.

a) Phương trình 4x  5 (mod 10) không có nghiệm, vì ƯCLN(4, 10) =

2 không là ước của 5.

b) Phương trình 2x  8 (mod 10) tương đương với phương trình

4 (mod 5)

x  . Thử trên hệ thặng dư đầy đủ môđun 5 là

0, 1, 2, 3, 4. Khi đó chỉcó 4 là thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  4 (mod 10), 9 (mod 10)

x  .

Chú ý 2.3. Một vài phương pháp giải phương trình (3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo lập luận trên, thì phương trìnhđ ồng dư bậc nhất luôn đưa được về phương trình đồng dư dạng axb(mod m) với điều kiện a và m

nguyên tố cùng nhau và nghiệm của phương trình này là duy nhất. Do đó,

ta chỉ cần tìm một nghiệm của axb(mod m), ƯCLN( ,a m) 1 , 0  am, bm. Sau đây là một sốcách giải thường được sửdụng:

Một phần của tài liệu ĐỒNG DƯ THỨC VÀ ỨNG DỤNG 10600876 (Trang 35 - 36)