Tổng thuật quá trình điều tra

Một phần của tài liệu Điều tra xã hội học về hứng thú học ngữ văn tại trường THPT Hoàng Diệu. (Trang 30)

5. Bố cục khóa luận

2.1. Tổng thuật quá trình điều tra

2 1 1 Đặc đi m học sinh ở trường THPT Hoàng Diệu

Trường THPT Hoàng Diệu được thành lập vào mùa hè năm 1978 với vài ba phòng học đầu tiên nhưng là cả đam mê, sự nhiệt tình, trách nhiệm của những người trí thức trẻ nơi đây. Vì được thành lập vào những năm đầu khi đất nước bước qua cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại nên ban đầu còn nhiều khó khăn, thế nhưng qua bao lần đổi tên, qua bao nhiêu năm tháng hôm nay trường đã có sự vững mạnh, thành công đáng kể. Trường không nằm ở trung tâm huyện mà nằm sát nép mình dưới chân cầu bên một dòng sông nhỏ trên quê hương Điện Thọ thương mến, nhưng đã lặng lẽ âm thầm, nuôi lớn bao thế hệ học sinh nơi đây, trong đó có cả tuổi thơ học trò của tôi. Qua thời gian, trường thay da đổi thịt, hôm nay không phải là ngôi trường vài ba phòng năm nao nữa mà đã khang trang hơn xưa, học sinh không còn ít ỏi vài lớp nữa mà nay đã ba mươi chín lớp, gần hai ngàn học sinh. Về lại trường xưa lòng bao xúc động khi tôi làm khóa luận cuối khóa với tên đề tài là: Điều tra xã hội học về hứng thú học ngữ văn tại trường THPT Hoàng Diệu. Đó chính ở cái nôi mà tôi từng bước ra và lớn khôn. Thế hệ học sinh dù trước hay sau thì vẫn ở chung một mái trường, các em học khóa sau tôi nhưng vẫn đi lên từ mái trường thân yêu ấy. Học sinh Hoàng Diệu hôm nay vẫn tiếp nối truyền thống hiếu học đất Quảng anh hùng.

Vì là trường vùng nông thôn, các em cũng sinh ra và sống nơi vùng nông thôn nên những cảnh, những vật, những điều trong văn chương đối với các em gần gũi và dễ dàng tiếp nhận như về một dòng sông trưa hè, cò bay thẳng cánh trên đồng ruột mượt xanh, tiếng hát ru con của bà của mẹ đưa nôi, giếng

nước, bờ tre… Đó là những cơ sở thực tế cho các em được tiếp cận với văn chương và phát huy trí tưởng tượng.

Công nghệ thông tin có phát triển nhưng ở vùng nông thôn các em vẫn có những thói quen đọc sách, đọc thơ văn nhiều hơn là học sinh ở các thành phố khác có trò chơi giải trí tiêu khiển bằng công nghệ thông tin nhiều. Đây cũng là cơ hội cho các em có khả năng hình thành sở thích đọc sách bổ ích, mở mang kiến thức và giúp ích, phát huy khả năng vốn hiểu biết phong phú cho bộ môn Ngữ văn trong nhà trường cũng như kĩ năng sống, hiểu biết trong cuộc sống.

Tuy nhiên bên cạnh những điều đó thì vì ở nông thôn nên các em ít có cơ hội để tìm hiểu phát huy hết tài năng của mình, không có nhiều cơ hội để tiếp xúc những kiến thức mới, môi trường mới, công nghệ mới, điều kiện mới phục vụ cho nhu cầu học tập cao. Và điều kiện sống của các em đa số không bằng học sinh ở thành thị nên việc học có phần nào bị ảnh hưởng bởi các em phải gánh đỡ, phụ giúp làm việc cho gia đình những công việc đôi lúc lớn hơn với lứa tuổi và khả năng của các em. Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa là các em không cố gắng, mà có nhiều học sinh ý thức được tương lai của việc học nên dù cuộc sống khó khăn vẫn cố gắng khắc phục để nỗ lực hết mình vươn lên và học tốt hơn.

2 1 2 Sơ lược mục đích và nội dung điều tra

Mục đích: Đề tài góp phần làm rõ thực trạng học ngữ văn của học sinh hiện nay bằng phương pháp điều tra xã hội học. Từ các số liệu thống kê đó phần nào đưa ra con số có tính tin cậy cao hơn, khoa học hơn về tình hình học ngữ văn hiện nay. Đồng thời xác định được tình trạng, nguyên nhân thích học hay chán học của học sinh mà có sự định hướng nhận thức, đề xuất giải pháp phát huy hứng thú học tập và khắc phục tâm lý chán học của các em.

Nội dung:

 Điều tra thái độ học tập, hứng thú và mức độ hứng thú học Ngữ văn của học sinh.

 Điều tra kết quả của thực trạng học mảng nội dung Tiếng Việt.

 Điều tra kết quả của thực trạng học mảng nội dung Làm văn.

 Điều tra kết quả của thực trạng học mảng nội dung Đọc – hiểu văn bản.

 Điều tra nguyên nhân yêu thích, hứng thú và không yêu thích, không hứng thú học Ngữ văn của học sinh.

 Các biểu mẫu điều tra được sử dụng:  Dành cho học sinh:

- Mẫu phiếu điều tra:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN *********** PHIẾU XIN Ý KIẾN

Xin chào!

Tôi đang là sinh viên năm cuối của khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. Trong khuôn khổ chương trình đại học của chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, tôi đã chọn đề tài: “Điều tra xã hội học về hứng thú học Ngữ văn tại trường THPT Hoàng Diệu” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Đây là một đề tài thuộc chuyên ngành phương pháp nghiên cứu, điều tra từ thực tế nên ý kiến từ bạn sẽ giúp tôi có cơ sở hoàn thành và làm tốt hơn đề tài của mình.

Vui lòng cho biết vài thông tin về bản thân: (những thông tin này đảm bảo sẽ không có m t trở ngại nào cho bạn vì tôi chỉ cần thông tin về giới tính

và lớp của bạn cũng như những thái đ , quan điểm, ý kiến từ bản thân bạn với các thông tin bên dưới mà thôi nên mong bạn vui lòng hợp tác. Chân thành cảm ơn bạn trước).

Giới tính: - Nam  1 ; - Nữ  2; Lớp: ...

Bạn vui l ng đọc kĩ thông tin dưới đây và đánh dấu (×) vào ô tương ứng với sự lựa chọn của bạn.

Câu 1: Trong giờ học Ngữ văn bạn thường:

- Chăm chú nghe giảng bài và phát biểu một cách chủ động  A - Có nghe và ghi chép vì phải học để thi  B

- Làm việc riêng  C

Câu 2: Bạn có yêu thích với việc học môn Ngữ văn hay không?

- Có  A

- Không  B

Câu 3: Mức độ quan tâm của bạn đối với môn Ngữ văn là:

- Rất thích  A

- Thích  B

- Bình thường  C

- Ghét  D

- Rất ghét  E

Câu 4: Trong bộ môn Ngữ văn, khi học bạn thích nhất/ ghét nhất mảng nội dung: Thích nhất Đọc – hiểu văn bản  A Tiếng việt  B Kĩ năng làm văn  C Ghét nhất

Đọc – hiểu văn bản  A’ Tiếng việt  B’ Kĩ năng làm văn  C’

Câu 5: Bạn giảm hứng thú với bộ môn Ngữ văn vì:

- Cách dạy học Ngữ văn của thầy cô giáo  A - Nội dung chương trình nhiều, nặng và môn Văn khó, dài, trừu tượng  B - So với những môn học khác hiện nay, đối với bạn môn văn không

quan trọng  C

- Cách ra đề kiểm tra, đánh giá còn đơn điệu, chưa tạo được điều kiện tư duy sáng tạo, phát triển cho người học  D

Câu 6: Bạn hứng thú và yêu thích với bộ môn Ngữ văn vì:

- Là một trong những môn nằm trong khối bạn thi vào đại học  A - Đơn giản là bạn yêu thích, thần tượng một thầy – cô giáo nào đó dạy môn Ngữ văn nên dẫn đến bạn thích môn học này và hứng thú nó  B

- Bộ môn Ngữ văn góp phần xây dựng hình thành nhân cách cho con

người  C

Xin tr n trọng cảm ơn sự giúp đỡ của bạn!

- C u hỏi phỏng vấn miệng: Theo bạn, với bộ môn Ngữ văn hiện nay trong nhà trường phổ thông, cần làm gì để tăng hứng thú, sự yêu thích cho môn học này?

Dành cho giáo viên:

Mẫu phiếu điều tra:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN *********** PHIẾU XIN Ý KIẾN

Xin chào!

Tôi đang là sinh viên năm cuối của khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. Trong khuôn khổ chương trình đại học của chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, tôi đã chọn đề tài: “Điều tra xã hội học về hứng thú học Ngữ văn tại trường THPT Hoàng Diệu” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Đây là một đề tài thuộc chuyên ngành phương pháp nghiên cứu, điều tra từ thực tế nên ý kiến từ quý thầy (cô) chuyên môn sẽ giúp tôi có cơ sở hoàn thành và làm tốt hơn đề tài của mình.

Xin các thầy (cô) chuyên môn vui l ng đọc kĩ thông tin dưới đây và đánh dấu (×) vào ô tương ứng với sự lựa chọn của quý thầy (cô).

Đơn vị công tác:... Giáo viên chuyên môn:... Giới tính:

- Nam  1

- Nữ  2

Câu 1:Trong quá trình dạy học Ngữ văn hiện nay. Theo quý thầy (cô) đa số học sinh hiện nay yêu thích, hay không thích học Văn:

- Yêu thích  A

- Không thích  B

Câu 2: Trong quá trình dạy bộ môn Ngữ văn hiện nay. Theo quý thầy (cô) giáo thấy học sinh thích nhất/ ghét nhất mảng nội dung:

Thích nhất

Đọc – hiểu văn bản  A Tiếng việt  B Kĩ năng làm văn  C

Ghét nhất

Đọc – hiểu văn bản  A’ Tiếng việt  B’ Kĩ năng làm văn  C’

2 1 3 Các ước tiến hành điều tra

Đối với học sinh:

- Liên hệ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm ở 6 lớp các khối lớp 10, 11, 12 bao gồm ban A và ban C để chọn thời gian thuận tiện vào gặp các lớp.

- Tập hợp học sinh và hỏi số lượng học sinh tổng thể của từng lớp, so với sĩ số học sinh của lớp có mặt tại thời điểm đó.

- Tiến hành chào hỏi, làm quen. Giới thiệu nhanh về bản thân và khái quát công việc tiến hành cần sự hợp tác giúp đỡ của các em.

- Phát phiếu điều tra, hướng dẫn các em cách làm để hợp tác điều tra. - Sau đó thu tổng hợp phiếu, thống kê số lượng xem sét với sĩ số. - Cảm ơn giáo viên chủ nhiệm và sự hợp tác của lớp.

* Phỏng vấn miệng trực tiếp ngoài giờ một học sinh bất kì với câu hỏi: Theo em, với bộ môn Ngữ văn hiện nay trong nhà trường Phổ thông, cần làm gì để học sinh tăng hứng thú, sự yêu thích học môn này hơn?

Đối với giáo viên:

- Xin phép liên hệ với thầy cô tổ chuyên môn (Tổ văn) để chọn thời gian thích hợp để thầy cô hợp tác, giúp đỡ.

- Gặp chào hỏi. Giới thiệu nhanh về bản thân và khái quát công việc tiến hành cần sự hợp tác giúp đỡ của các thầy cô.

- Phát phiếu điều tra và hướng dẫn cách làm, xin ý kiến thầy cô. - Tập hợp phiếu và kiểm tra số phiếu.

- Cảm ơn các thầy cô đã dành thời gian hợp tác và giúp đỡ.

2.2. Ph n loại kết quả điều tra

2 2 1 Kết qu theo từng đối tượng điều tra

2.2.1.1. Đối tượng học sinh

Điều tra gồm 6 lớp: 10A4, 10C3, 11A3, 11C6, 12A5, 12C9. Tổng số phiếu phát ra là 264 phiếu, thu về 249 phiếu, có 15 phiếu trống chiếm (5,68%).

Kết quả % từng đáp án: - Câu 1: A chiếm 41, 29% B chiếm 49,47% C chiếm 3,56% - Câu 2: A chiếm 72,35% B chiếm 22,97% - Câu 3: A chiếm: 11,36% B chiếm: 34,47% C chiếm: 42,42% D chiếm: 1,52% E chiếm: 4,55%

- Câu 4: A chiếm: 62,5% A’ chiếm:10,1% B chiếm: 14,39% B’ chiếm: 22,35% C chiếm: 17,43% C’ chiếm: 58,08% Còn lại phiếu không hợp lệ: 3,79%

- Câu 5: A chiếm: 12,5% B chiếm: 59,09% C chiếm: 6,06% D chiếm: 21,21% - Câu 6: A chiếm: 18,18% B chiếm: 13,26% C chiếm: 67,80%

2.2.1.2. Đối tượng là giáo viên

Giáo viên chuyên môn cả tổ: 9 người. Tổng số phiếu phát ra là 9 phiếu, và thu lại 9 phiếu. Không có phiếu không hợp lệ.

- Câu 1: A chiếm: 55,56% B chiếm: 44,44%

- Câu 2: A chiếm: 100% A’ chiếm: 0% B chiếm: 0% B’ chiếm: 33,33% C chiếm: 0% C’ chiếm: 66,67%

2 2 2 Kết qu theo khối lớp

Lớp 10: Phát ra 88 phiếu, thu về 82 phiếu, 6 phiếu trống chiếm (6,82%). - Câu 1: A chiếm: 56,82% B chiếm: 34,09% C chiếm: 2,27% - Câu 2: A chiếm: 79,55% B chiếm: 13,63% - Câu 3: A chiếm: 11,36% B chiếm: 32,95% C chiếm: 47,74% D chiếm: 1,13% E chiếm: 0%

- Câu 4: A chiếm: 62,5% A’ chiếm: 7,95% B chiếm: 14,77% B’ chiếm: 21,59% C chiếm: 15,91% C’ chiếm: 63,64% - Câu 5: A chiếm: 12,5% B chiếm: 60,23% C chiếm: 2,27% D chiếm: 22,73% - Câu 6: A chiếm: 7,95% B chiếm: 18,18% C chiếm: 67,05%

Lớp 11: Phát ra 88 phiếu, có 9 phiếu không hợp lệ chiếm (10,23%). - Câu 1: A chiếm: 48,86%

B chiếm: 37,5% C chiếm: 3,41% - Câu 2: A chiếm: 63,64% B chiếm: 26,13% - Câu 3: A chiếm: 9,09% B chiếm: 36,36% C chiếm: 36,36% D chiếm: 1,14% E chiếm: 6,82%

- Câu 4: A chiếm: 57,95% A’ chiếm: 11,36% B chiếm: 12,5% B’ chiếm: 22,73% C chiếm: 19,32% C’ chiếm: 44,33% Có 11,36% phiếu không hợp lệ. - Câu 5: A chiếm: 12,5% B chiếm: 64,77% C chiếm: 9,09% D chiếm: 4,55% - Câu 6: A chiếm: 19,32% B chiếm: 7,95% C chiếm: 69,32% Lớp 12: - Câu 1: A chiếm: 67,05% B chiếm: 15,91% C chiếm: 17,05% - Câu 2: A chiếm: 73,86% B chiếm: 26,14%

- Câu 3: A chiếm: 13,64% B chiếm: 34,09% C chiếm: 42,05% D chiếm:2,27% E chiếm: 7,95%

- Câu 4: A chiếm: 67,05% A’ chiếm: 12,5% B chiếm:15,91% B’chiếm: 22,73% C chiếm:17,05% C’ chiếm: 64,77% - Câu 5: A chiếm: 12,5% B chiếm: 52,27% C chiếm: 6,82% D chiếm: 36,36% - Câu 6: A chiếm: 27,27% B chiếm: 13,64% C chiếm: 89,71% 2 2 3 Kết qu phân theo an

Ban A: Phát ra 132 phiếu, 1 phiếu không hợp lệ chiếm (0,76%). - Câu 1: A chiếm: 40,15% B chiếm: 53,03% C chiếm: 6,06% - Câu 2: A chiếm: 71,21% B chiếm:28,03% - Câu 3: A chiếm: 14,39% B chiếm: 31,06% C chiếm: 46,97% D chiếm: 6,82% E chiếm: 5,30%

- Câu 4: A chiếm: 68,94% A’ chiếm: 8,33% B chiếm: 12,88% B’ chiếm: 31,82% C chiếm: 17,42% C’ chiếm: 55,31% Có 5 phiếu không hợp lệ chiếm (3,78%)

- Câu 5: A chiếm: 11,36% B chiếm: 46,21% C chiếm: 21,97% D chiếm: 7,58% - Câu 6: A chiếm: 14,39% B chiếm: 17,42% C chiếm: 68,94%

Ban C: Phát ra 132 phiếu, 14 phiếu không hợp lệ chiếm (10,61%). - Câu 1: A chiếm: 41,67% B chiếm: 41,67% C chiếm: 6,15% - Câu 2: A chiếm: 73,48% B chiếm: 15,91% - Câu 3: A chiếm: 8,33% B chiếm: 37,88% C chiếm: 37,88% D chiếm:5,3% E chiếm: 3,79%

- Câu 4: A chiếm: 59,85% A’ chiếm: 9,09% B chiếm: 14,39 % B’ chiếm: 17,42% C chiếm: 15,15% C’ chiếm: 69,71% Có 5 phiếu không hợp lệ chiếm (3,78%).

B chiếm: 57,58% C chiếm:4,55% D chiếm: 19,7% - Câu 6: A chiếm: 21,97% B chiếm: 66,67% C chiếm: 9,09%

2.3. Phân tích kết quả điều tra

2 3 1 Phân tích kết qu điều tra theo đối tượng

2.3.1.1. Đối với học sinh

Đây là kết quả phân tích chung cho toàn bộ học sinh đã điều tra.

Thông qua kết quả điều tra cho thấy số lượng học sinh có thái độ lắng nghe giảng bài và phát biểu một cách chủ động chiếm 41,29%. Số lượng học sinh có nghe và ghi chép trong giờ học văn chiếm 49,47%. Con số thống kê cho thấy vẫn còn khá nhiều số lượng học sinh tích cực, chủ động và yêu thích môn Văn.

Tuy nhiên con số học sinh có thái độ học chủ động, tích cực vẫn ít hơn số lượng học sinh có thái độ nghe và ghi chép, học một cách máy móc, thụ động để đối phó vì phải thi là 8,18%. Số lượng học sinh có thái độ hờ hững, giảm hứng thú với giờ học văn là 3,56% không nhiều, nhưng cũng cần lưu tâm, xem xét và có biện pháp khắc phục, cải thiện thái độ tích cực hơn, hứng

Một phần của tài liệu Điều tra xã hội học về hứng thú học ngữ văn tại trường THPT Hoàng Diệu. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)