Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 66 - 72)

III. Thường xuyờn luyện tập để rốn luyện cơ

c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn.

- GV yờu cầu HS quan sỏt H.11.5 hoàn thành bài tập lệnh SGK, HS nghiờn cứu thụng tin, trao đổi theo cặp hoàn thành lệnh. + Em thử xem mỡnh cú bị vẹo cột sống khụng? Vỡ sao? + Ở trường học thỡ đõy là một bệnh thường xảy ra do ý thức giữ gỡn của HS cũn chưa cao. Riờng em, cần làm gỡ để trỏnh bệnh này? - HS trỡnh bày cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung. => Hs làm theo hướng dẫn của hs => Hs suy nghĩ trả lời theo hiểu. II. Vệ sinh hệ vận động - Để cú xương chắc khoẻ và hệ cơ phỏt triển cõn đối cần:

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lớ.

+ Thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh nắng mặt trời.

+ Rốn luyện thõn thể. - Để chống vẹo cột sống cần:

+ Mang vỏc đều ở hai vai.

+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

a. Mục tiờu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương phỏp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tỏc, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Cõu 1. Bộ xương người và bộ xương thỳ khỏc nhau ở đặc điểm nào sau đõy ? A. Số lượng xương ức B. Hướng phỏt triển của lồng ngực C. Sự phõn chia cỏc khoang thõn D. Sự sắp xếp cỏc bộ phận trờn cơ thể Cõu 2. Đặc điểm nào dưới đõy chỉ cú ở bộ xương người mà khụng tồn tại ở cỏc loài động vật khỏc ?

Yờn

C. Bàn chõn phẳng D. Xương đựi bộ

Cõu 3. Sự khỏc biệt trong hỡnh thỏi, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thỳ chủ yếu là do nguyờn nhõn nào sau đõy ?

A. Tư thế đứng thẳng và quỏ trỡnh lao động B. Sống trờn mặt đất và cấu tạo của bộ nóo C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ nóo D. Sống trờn mặt đất và quỏ trỡnh lao động

Cõu 4. Vỡ sao xương đựi của con người lại phỏt triển hơn so với phần xương tương ứng của thỳ ?

A. Vỡ con người cường độ hoạt động mạnh hơn cỏc loài thỳ khỏc nờn kớch thước cỏc xương chi (bao gồm cả xương đựi) phỏt triển hơn.

B. Vỡ con người cú tư thế đứng thẳng nờn trọng lượng phần trờn cơ thể tập trung dồn vào hai chõn sau và xương đựi phỏt triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học.

C. Vỡ xương đựi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nờn theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đõy nhiều hơn, khiến chỳng phỏt triển lớn hơn so với thỳ.

D. Tất cả cỏc phương ỏn đưa ra.

Cõu 5. Bàn chõn hỡnh vũm ở người cú ý nghĩa thớch nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tỏc động lực, trỏnh được cỏc sang chấn cơ học lờn chi trờn khi di chuyển.

B. Hạn chế tối đa sự tiếp xỳc của bề mặt bàn chõn vào đất bởi đõy là nơi tập trung nhiều đầu mỳt thần kinh, cú tớnh nhạy cảm cao.

C. Phõn tỏn lực và tăng cường độ bỏm vào giỏ thể/ mặt đất khi di chuyển, giỳp con người cú những bước đi vững chói, chắc chắn.

D. Tất cả cỏc phương ỏn đưa ra.

Cõu 6. Trong bàn tay người, ngún nào cú khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngún ỳt B. Ngún giữa C. Ngún cỏi D. Ngún trỏ

Cõu 7. Để cơ và xương phỏt triển cõn đối, chỳng ta cần lưu ý điều gỡ ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đỳng tư thế, trỏnh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rốn luyện thõn thể thường xuyờn D. Tất cả cỏc phương ỏn cũn lại

Cõu 8. Đặc điểm nào dưới đõy chỉ cú ở con người ? A. Xương lồng ngực phỏt triển theo hướng lưng – bụng B. Lồi cằm xương mặt phỏt triển

C. Xương cột sống hỡnh vũm D. Cơ mụng tiờu giảm

Yờn

chỳng ta cú khả năng

A. nuốt. B. viết. C. núi. D. nhai.

Cõu 10. Bộ phận nào dưới đõy của con người cú sự phõn húa cơ rừ rệt hơn hẳn so với thỳ ?

1. Mặt 2. Bàn tay (tương ứng với bàn chõn trước của thỳ) 3. Đựi 4. Thắt lưng

A. 1, 2 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a. Mục tiờu: Vận dụng cỏc kiến thức vừa học quyết cỏc vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trờn lớp, hoạt động cỏ nhõn.

c. Sản phẩm: HS vận dụng cỏc kiến thức vào giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương phỏp vấn đỏp tỡm tũi, tổ chức cho học sinh tỡm tũi, mở rộng cỏc kiến thức liờn quan.

GV chia lớp thành nhiều nhúmvà giao cỏc nhiệm vụ: thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi sau và ghi chộp lại cõu trả lời vào vở bài tập

So sỏnh bộ xương của người với thỳ, qua đú nờu rừ những đặc điểm thớch nghi với dỏng đứng thẳng với đụi bàn tay lao động, sỏng tạo ( Cú sự phõn húa giữa chi trờn và chi dưới).

HS xem lại kiến thức đó học, thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi.

* Nghiờn cứu bài tập

Trong xõy dựng và kiến trỳc, người ta đó ứng dụng khả năng chịu lực của xương như thế nào ?

Lời giải:

Trong xõy dựng, nhiều cụng trỡnh như: cột, trụ, cầu thường được kiến trỳc hỡnh ống ; múng nhà, múng cầu hoặc mỏi của nhiều cụng trỡnh kiến trỳc được xõy hỡnh vũm giỳp tăng khả năng chịu lực chớnh là ứng dụng đặc điểm cấu trỳc của xương (xương dài cú cấu tạo hỡnh ống, mụ xương xốp gồm cỏc nan xương xếp vũng cung giỳp cho xương nhẹ và tăng khả năng chịu lực...).

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhàTổng kết Tổng kết

Yờn

Hệ cơ và bộ xương ở người cú nhiều đặc điểm tiến húa thớch nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Hộp sọ phỏt triển, lồng ngực nở rộng sang hai bờn, cột sống cong ở bốn chỗ, xương chậu nở, xương đựi lớn, cơ mụng cơ đựi cơ bắp chõn phỏt triển, bàn chõn hỡnh vũm, xương gút phỏt triển. Chi trờn cú khớp linh hoạt, ngún cỏi đối diện với bốn ngún cũn lại; cơ vận động cỏnh tay, cẳng tay, bàn chõn và đặc biệt cơ vận động ngún cỏi phỏt triển giỳp người cú khả năng lao động. Từ những hiểu biết về sự tiến húa của hệ vận động, cỏc em học sinh cần chỳ y rốn luyện thể dục thể thao để cú hệ vận động phỏt triển đồng thời chống hiện tượng cong vẹo cột sống trong học đường.

Hướng dẫn tự học ở nhà

- ễn tập lại nội dung đó ụn tập trong tiết học.

- Xem lại cỏc bài tập đó làm trờn lớp và cỏc bài tập đó làm.

5. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………

Yờn

Ngày soạn: 12/10/2021

Tiết 12

Bài 12.TH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG Bể CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

-Biết đợc nguyên nhân gãy xơng để tự phòng tránh.

2. Kĩ năng:

-Biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng.

-Biết băng bó cố định xơng bị gãy, cụ thể là xơng cẳng tay.

3. Thái độ:

-HS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.

II . Năng lực

- Phỏt triển cỏc năng lực chung và năng lực chuyờn biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phỏt hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tỏc - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiờn cứu khoa học

Về phẩm chất

Giỳp học sinh rốn luyện bản thõn phỏt triển cỏc phẩm chất tốt đẹp:

yờu nước, nhõn ỏi, chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Chuẩn bị nẹp băng y tế dõy, vải.

- HS : Chuẩn bị theo nhúm đó phõn cụng .

III. Tổ chức hoạt động dạy và học1. Ổn định tổ chức lớp 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra miệng

Kiểm tra phần chuẩn bị của HS

Yờn

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’)

a. Mục tiờu: HS biết được cỏc nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo

tõm thế cho học sinh đi vào tỡm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giỏo viờn giới thiệu thụng tin liờn quan đến bài học.c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giỏo viờn tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phỏt

triển năng lực quan sỏt, năng lực giao tiếp.

Phú GS-Tiến sĩ Lờ Anh Thư - Chủ tịch Hội Loóng xương TPHCM cho biết:Ước tớnh năm 2015, ở Việt Nam cú khoảng 190 nghỡn trường hợp góy xương, 29 nghỡn ca góy xương hụng. Tương đương với mỗi ngày cú đến 79 người bị góy xương hụng. Cỏc chuyờn gia dự bỏo, con số này sẽ gia tăng thờm 170-180% vào năm 2030.

Em hóy nờu nhận xột của bản thõn về tỡnh hỡnh góy xương ở nước ta hiện nay? Từ nhận xột của HS, GV dẫn dắt vào bài mới (lưu ý yờu cầu của bài thực hành đối với HS)

HOẠT ĐỘNG 2: Hỡnh thành kiến thức a) Mục tiờu:

- HS sinh biết cỏch sơ cứu khi gặp người bị góy xương. - Biết băng cố định xương bị góy, cụ thể là xương căng tay.

b) Nội dung: HS căn cứ trờn cỏc kiến thức đó biết, làm việc với sỏch giỏo

khoa, hoạt động cỏ nhõn hoàn thành yờu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trỡnh bày được kiến thức theo yờu cầu của GV.d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

- Nguyờn nhõn nào dẫn đến góy xương ?

- Khi gặp người bị góy xương chỳng ta cần phải làm gỡ ?

- HS trao đổi nhúm thống nhất cõu trả lời, yờu cầu phõn biệt cỏc trường hợp góy xương : tai nạn, trốo cõy, chạy ngó…. - Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung. I. Nguyờn nhõn góy xương: - Góy xương do nhiều nguyờn nhõn. - Khi bị góy xương

phải sơ cứu tại chỗ. - Khụng được nắm búp bừa bói.

- Nếu cú điều kiện cho cả HS theo dừi băng hỡnh,

II. Tập sơ cứu và băng bú:

Yờn

lớp xem băng hỡnh cỏc thao tỏc băng bú cố định.

- Khụng cú băng hỡnh thỡ GV làm mẫu.

- GV bất chợt để kiểm tra . - GV cho HS nhận xột đỏnh giỏ kết quả của bạn

- GV đỏnh giỏ kết quả của HS

- Em cần làm gỡ khi tham gia giao thụng, lao động, vui chơi trỏnh cho mỡnh và người khỏc bị góy xương ? Gv nhận xột, kết luận

- Đảm bảo an toàn giao thụng.

- Trỏnh đựa nghịch, vật nhau.

- Trỏnh dẫm chõn tay bạn.

trỡnh bày cỏc bước thao tỏc.

HS nghiờn cứu SGK trang 40, 41 tiến hành tập băng bú.

- HS được kiểm tra phải trỡnh bày:

+ Cỏc thao tỏc băng bú. + Sản phẩm làm được. + Lưu ý băng bú.

- HS tự hoàn thiện cỏc thao tỏc và ghi vào vở.

- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bờn chỗ xương góy.

- Lút vải mềm gấp dày vào cỏc chỗ đầu xương.

- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bờn chỗ xương góy. * Băng bú cố định. - Với xương ở tay : dựng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, làm dõy đeo cẳng tay vào cổ. - Với xương ở chõn: Băng từ cổ chõn vào, nếu là xương đựi thỡ dựng nẹp dài từ sườn đến gút chõn và buộc cố định ở phần thõn. 4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà Tổng kết

- GV đỏnh giỏ chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.

- Cho điểm HS làm tốt. Nhắc nhở HS làm chưa đạt yờu cầu (nếu cú).

Hướng dẫn tự học ở nhà

- Yờu cầu : mỗi Hs làm một bản thu hoạch

- Tỡm hiểu về mỏu : mỏu cú ở đõu trong cơ thể, gồm những thành phần nào?

5. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 8(21-22) (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w