Hình 3.8. Trình tự gen survivin đã đăng ký trong Genbank
đường chuẩn về lượng tế bào ung thư trong mẫu phân tắch.
S2: Đường chạy với cDNA từ mẫu pha loãng 2x103 tế bào S3: Đường chạy với cDNA từ mẫu pha loãng 2x10 2 tế bào S4: Đường chạy với cDNA từ mẫu pha loãng 2x101 tế bào Nhận xét: S1 S2 S3 S4 H20
Nhìn vào hình 3.9 có thể thấy sự tương quan giữa tắn hiệu huỳnh quang nhận được trong real-time RT-PCR với lượng cDNA của dòng tế bào ung thư
vú KPL4 đã sử dụng. Nồng độ S1cao nhất nên có tắn hiệu huỳnh quang vượt ngưỡng sớm nhất với Cp = 23,63; tiếp theo là S2 có Cp = 29,06; S3 có Cp = 32,99 và S4 có Cp = 35,54.
Trong mẫu phân tắch có lượng tế bào KPL4 cô đặc/1 ml dịch nuôi cấy có 20 tế bào ung thư thì tắn hiệu huỳnh quang nhận biết được ở chu kỳ 35,54.
Như vậy, bước đầu chúng tôi đã xây dựng được quy trình định lượng
được số bản sao gen survivin từ các tế bào nuôi cấy dòng ung thư vú KPL4.
3.2. ánh giá kh n ng ng d ng xét nghi m gen survivin trong ch n
đoán ung th vú.
3.2.1. Phân loại mẫu nghiên cứu theo tuổi
Bảng 3.2. Phân loại tuổi của nhóm nghiên cứu
Tuổi n n < 50 n > 50
UTV 13 04 09
U xơ vú 05 03 02
Nhận xét:
- Ở nhóm bệnh nhân UTV: 30,76% bệnh nhân độ tuổi <50 và 69,23% bệnh nhân độ tuổi >50.
- Ở nhóm bệnh nhân u xơ vú: 60% bệnh nhân có độ tuổi <50 và 40% bệnh nhân có độ tuổi >50.
3.2.2. Xét nghiệm sinh hóa của bệnh nhân ung thư vú và u xơ tuyến vú. Bảng 3.3. Kết quả xét nghiệm sinh hóa của bệnh nhân UTV và u xơ vú
Bệnh nhân n Glucose (mmol/l) X ổSD Ure (Mmol/l) X ổSD Creatinin (ộmol/l) X ổSD GOT (u/l) X ổSD GPT (u/l) X ổSD CA15-3 (U/ml) X ổSD UTV 13 5,2 ổ 1,2 5,7 ổ1,6 91 ổ 8 25 ổ 11 19 ổ 9 15,5 ổ 9 U xơ vú 05 5,4 ổ 1,1 6,2 ổ1,5 95 ổ 1,7 22 ổ 9 17 ổ 6 13 ổ 7 P 0,9 0,7 0,65 0,65 0,6 0,54 Nhận xét:
-Giá trị trung bình của các xét nghiệm sinh hóa của nhóm bệnh nhân ung thư vú không có sự khác biệt với nhóm bệnh nhân u xơ vú lành tắnh.
-Giá trị trung bình của các xét nghiệm dấu ấn ung thư CA 15-3 của nhóm bệnh nhân ung thư vú không có sự khác biệt với nhóm bệnh nhân u xơ
vú lành tắnh.
3.2.3. Phân loại mẫu nghiên cứu theo TNM và theo mô bệnh học bệnh UTV Bảng 3.4. Số lượng mẫu nghiên cứu theoTNM và mô bệnh học UTV
STT Ký hiệu
mẫu n
Giai đoạn
Phân loại mô bệnh
học Di căn hạch nách
1 2, 3, 5 - 8, 13
07 II UTV thểống xâm nhập 03/ 07 dương tắnh 2 1, 10, 12 03 III UTV thểống xâm nhập 03 dương tắnh 3 4 01 II UTV thể tiểu thùy Âm tắnh 4 11 01 I UTV thể tủy Âm tắnh 5 9 01 II UTV thể nhày Âm tắnh 6 14 - 18 05 U xơ tuyến vú Âm tắnh
Nhận xét:
- Số lượng, giai đoạn bệnh và loại mô bệnh học của các mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.4 cho thấy các mẫu mô và máu UTV đa sốở thể ống xâm nhập, trong đó gồm có 10 bệnh nhân (07 bệnh nhân ở giai đoạn II,
03 bệnh nhân ở giai đoạn III). Thể tiểu thùy gồm 01 bệnh nhân giai đoạn II, thể tủy chỉ có 01 bệnh nhân ở giai đoạn I và thể nhày gồm có 01 bệnh nhân giai đoạn II. Nhóm chứng gồm 05 mẫu mô u xơ vú.
- Ở nhóm bệnh nhân UTV thểống xâm nhập có 06/10 bệnh nhân có di căn hạch nách
3.2.4. Tách chiết RNA tổng số.
3.2.4.1. Kiểm tra RNA bằng điện di trên gel agarose
RNA tổng sốđược tách chiết từ 13 mẫu máu và 13 mẫu mô (13 bệnh nhân UTV), 05 mẫu mô bệnh nhân u xơ lành tắnh. Tiến hành kiểm tra độ tinh khiết RNA bằng điện di RNA trên gel agarose 0,8%.
Kết quả tách chiết RNA tổng số từ các mẫu máu, mẫu mô bệnh nhân được chẩn đoán xác định UTV, mô u xơ tuyến vú được thể hiện trên hình 3.10.
Hình 3.10. Hình ảnh điện di trên gel agarose 0,8% sản phẩm RNA tách chiết từ mẫu nghiên cứu.