Gía trị tiín lƣợng của đo HA ABPM vă đo HA phòng khâm

Một phần của tài liệu nghiên cứu tỷ lệ và tổn thương một số cơ quan đích của tăng huyết áp “áo choàng trắng” bằng kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ (Trang 78 - 80)

- Lăm siíu đm tim:

KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÍN CỨU

4.2.4. Gía trị tiín lƣợng của đo HA ABPM vă đo HA phòng khâm

Giâ trị tiín lượng của HA ABPMï so với HA phòng khâm đê được nhiều nghiín cứu đề cập.

Nghiín cứu của Paolo. Vecdicchia vă cộng sự, tiến hănh đânh giâ hiệu quả điều trị THA theo trị số HA phòng khâm vă trị số HA ABPM 24 giờ trín 790 bính nhđn THA nguyín phât, tuổi trung bình 48. Những BN năy được đânh giâ sự cố tim mạch sau 3,7 năm theo dõi. Kết quả cho thấy tỷ lệ có sự cố tim mạch sẽ thấp hơn nếu âp dụng tiíu chuẩn kiểm soât tốt HA theo trị số 24 giờ < 135/85 mmHg trung bình ban ngăy (0,71 sự cố/100 BN/năm) so với âp dụng tiíu chuẩn kiểm soât HA theo trị số đo phòng khâm: 140/90 mmHg (1,87 sự cố/100 BN/ năm) [59], [60].

Cũng về phương diện năy, trong nghiín cứu PIUMA của P.Vecdicchia vă cộng sự, tiến hănh trín 2545 BN THA không được điều trị. Tất cả câc BN năy đều được lăm siíu đm tim vă đo HA ABPM 24 giờ. Kết quả cho thấy, HA ABPM có tương quan chặt chẽ với phì đại thất trâi hơn lă HA phòng khâm (ABPM r = 0,44 ; HA qui ước r =0,36) [59].

Một nghiín cứu khâc của Parati vă cộng sự, tiến hănh trín 108 BN THA nguyín phât văo nằm viện với đo HA phòng khâm vă đo ABPM 24 giờ. Kết quả cho thấy huyết âp ABPM 24 giờ có liín quan chặt chẽ với mức độ trầm trọng của tổn thương cơ quan đích hơn lă HA phòng khâm.

Kết quả nghiín cứu về vấn đề năy được chúng tôi trình băy ở bảng 3.22. Nếu so sânh tiíu chuẩn HA phòng khâm ( 140/90 mmHg với trị số HA lưu động trung bình ban ngăy ( 135/85 mmHg chúng tôi thấy:

Tỷ lệ DTT trín điện tđm đồ ở nhóm BN có trị số HA lưu động trung bình ban ngăy ( 135/85 mmHg cao hơn chưa đến mức có ý nghĩa thống kí so với nhóm HA phòng khâm ( 140/90mmHg (p>0,05).

Tương tự như vậy, tỷ lệ TTĐM ở nhóm BN có HA lưu độngï TB ban ngăy ( 135/85 mmHg khâc biệt không có ý nghĩa thống kí so với nhóm BN có trị số HA phòng khâm (140/90 mmHg (p > 0,05).

Nhưng khi so sânh tỷ lệ PĐTT trín siíu đm, chúng tôi thấy có sự khâc biệt rõ rệt. Tỷ lệ PĐTT trín siíu đm của nhóm BN có HA lưu động TB ban ngăy ( 135/85mmHg cao hơn nhóm có trị số HA phòng khâm ( 140/90mmHg (p <0,05).

Mối tương quan giữa trị số HA ABPM vă LVMI chặt chẽ hơn HA phòng khâm.

(ABPM: r = 0,57 đối với HATT vă r = 0,52 đối với HATTr HA qui ước: r= 0,45 đối với HATT vă r = 0,36 đối với HATTr)

Như vậy, huyết âp lưu động 24 giờ(ABPM) có liín quan chặt chẽ với LVMI hơn lă HA phòng khâm. Hay nói câch khâc trị số HA lưu động có liín quan chặt chẽ với biến cố tim mạch hơn lă trị số HA phòng khâm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tỷ lệ và tổn thương một số cơ quan đích của tăng huyết áp “áo choàng trắng” bằng kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)