Diện tích khu đất xây dựng

Một phần của tài liệu ĐỒ án CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN đề tài thiết kế nhà máy sản xuất socola từ quả cacao tươi (Trang 71)

4. Tính toán xây dựng:

4.4.Diện tích khu đất xây dựng

4.4.1. Diện tích xây dựng

Bảng 5.4: Diện tích các công trình xây dựng

STT Tên công trình

1 Phân xưởng hạt

2 Phân xưởng sản xuất

3 Kho chứa nguyên liệu quả

4 Kho chứa nguyên liệu khác

5 Kho thành phẩm

6 Kho vật liệu bao gói

7 Khu bao gói 8 Nhà hành chính(2 tầng) 9 Hội trường 10 Nhà ăn 11 Nhà xe 12 Gara ô tô 13 Nhà tắm 14 Phòng thay đồ 15 Khu vệ sinh 16 Nhà bảo vệ

17 Xưởng cơ điện

18 Trạm phát điện

19 Nhà máy phát điện dự

phòng

20 Khu xử lí nước cấp

21 Khu xử lí nước thải

22 Khu phế thải

23 Kho chứa nhiên liệu, vật tư

Tổng

Tổng diện tích các công trình: Fxd = 3279,5 (m2). Vậy diện tích đất xây dựng là: Fkd = Fxd/Kxd (m2). Với Kxd: hệ số xây dựng (%).

Đối với nhà máy thực phẩm thường Kxd = 35 – 55%, chọn Kxd = 45%. Fxd: Tổng diện tích công trình (m2).

Fkd: Diện tích khu đất xây dựng nhà máy (m2).

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Fkd = 3279,5/0,45 = 7288(m2).

Vậy tổng diện tích toàn nhà máy là: 7288 (m2) Kích thước khu đất: dài x rộng = 122 x 60 (m)

4.4.2. Tính hệ số sử dụng (Ksd)

Hệ số sử dụng được xác định theo công thức: Ksd = Fsd/Fkd x 100% Trong đó:

Fsd: diện tích bên trong hàng rào nhà máy (m2) và được tính theo công thức: Fsd = Fcx + Fgt + Fxd + Fhl + Fhr

Diện tích hè rãnh: Fhr = 0.1 x Fxd = 0.1 x 3279,5 = 327,95 (m2)

Diện tích đường giao thông: Fgt = 0.45 x Fxd = 0.45 x 3279,5 = 1475,8 (m2) Diện tích hành lang: Fhl = 0.1 x Fxd = 0.1 x 3279,5 = 327,95 (m2)

Diện tích trồng cây xanh: Fcx = 0.3 x Fxd = 0.3 x 3394 = 983,85 (m2) Vậy Fsd = 983,85+ 1474,8 + 3279,5 + 327,95+ 327,95 = 6394,05 (m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ksd = (6394,05/7288) x 100% = 87,73%

5. Tính toán kinh tế

 Mục đích

Tính toán kinh tế là một phần không thể thiếu trong một bản thiết kế hay một dự án. Đây là một khâu đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án, đây cũng là cơ sở để người thiết kế lựa chọn phương án tối ưu trong điều kiện kinh tế cho phép và lập kế hoạch phát triển sản xuất trong tương lai từ những kết quả thu được từ hiện tại.

Đảm bảo độ chính xác, tính thực tiễn và hợp lý trong từng công đoạn là yếu tố bắt buộc đối với một dự án vì sản xuất luôn gắn liền với thị trường lao động, thị trường cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, thị trường tiêu thj sản phẩm luôn có nhiều biến động không thể dự đoán trước được nên cần phải tính toán trước để hạn chế rủi ro ở múc thấp nhất khi nhà máy đi vào sản xuất.

 Nhiệm vụ

Tính toán kinh tế cần phải xét đến:

Tính toán cụ thể các khoản thu, chi tring một khoảng thời gian nhất định (thường là từng năm) để từ đó có thể huy động vốn từ ngân hàng và từ các cổ đông

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Tính toán các khoản thuế phải đóng và tính lợi nhuận có thể thu được để có kế hoạch phát triển sản xuất sau này,

Lập kế hoạch cụ thể cho sản xuất để có thể đẩy nhanh tiến độ khi sản phẩm tiêu thụ nhanh, kéo giãn thời gian sản xuất khi nhu cầu tiêu thụ giảm. Từ tính toán kinh tế giúp cho việc chi phí hợp lý với người tiêu dùng mà vẫn được lãi.

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Tính kinh tế bao gồm:

Tính vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng Tính toán đầu tư cho thiệt bị

Tính hiệu quả kinh tế

5.1. Tính chi phí cố định

5.1.1. Tính chi phí cho xây dựng nhà máy

a. Vốn đầu tư chuẩn bị

Nhà máy thuê 7288 m2 đất để sản xuất trong 30 năm. Giá thuê cho mỗi m2 đất là: 350.000 VNĐ/m2/năm

Vậy số tiền thuê đất trong 1 năm là: 7288 × 350.000=2.550.800.000 VNĐ Số tiền được trả 1 lần tại thời điểm ban đầu. b. Vốn đầu tư xây dựng

Vốn đầu tư xây dựng là vốn để xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy được tính theo giá chung trên thị trường xây dựng

Đơn giá xây dựng cho các nhà bao che khung thép có mái tôn chống nóng là 1 triệu- 1,2 triệu đồng/m2. chọn giá 1,2 triệu đồng/m2

Đơn gía cho nhà để xe bến bãi là 1,2 triệu đồng / m2.

Đơn giá cho nhà hành chính hội trường, căng tin… là 1,5-1,7 triệu đồng/m2. Chọn giá trung bình 1,6 triệu đồng /m2.

Bảng 5.1. bảng tính chi phí xây dựng các hạng mục đầu tư cơ bản STT 1 2 3 4 5 6 7 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1 download by : skknchat@gmail.com

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tổng

Tổng số tiền xây dựng nhà xưởng và văn phòng là: 4.078.000.000 VNĐ

Vậy tổng chi phí cho xây dựng nhà máy là: 2.550.800.000 + 4.078.000.000 = 6.628.800.000 VNĐ

5.1.2. Tính chi phí cho lắp đặt thiết bị

Bảng 5.2. Bảng chi phí mua thiết bị thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng

+ Chi phí vận chuyển lắp đặt thiết bị được tính bằng 7% chi phí mua thiết bị: 7.407.000.000 × 0,07 =518.490.000 VNĐ

+ Chi phí đo lường, kiểm tra, hiệu chỉnh được tính bằng 2% chi phí mua thiết bị:

7.407.000.000 × 0,02 =148.140.000 VNĐ

 Vậy tổng vốn đầu tư vào hệ thống thiết bị là:

7.407.000.000 + 518.490.000 + 148.140.000 =8.073.630.000 VNĐ

+ Thuế giá trị gia tăng bằng 10% tổng chi phí cho hệ thống máy móc: 8.073.630.000 × 0,1 = 807.363.000 VNĐ

Vậy tổng vốn đầu tư cho lắp đặt và mua hệ thống thiết bị là: 8.073.630.000 + 807.363.000 =8.880.993.000 VNĐ

Tổng chi phí cố định là:

6.628.800.000 +8.880.993.000= 15.509.793.000 VNĐ

5.2. Tính chi phí sản xuất5.2.1. Chi phí cho nhiên liệu 5.2.1. Chi phí cho nhiên liệu

+ Nước: Lượng nước sử dụng trong 1 năm: 9490 m3/năm

+ Điện: Lượng điện tiêu thụ trong 1 năm: 205088 (kWh/năm) Bảng 5.3. Chi phí nhiên liệu cho nhà máy trong tháng

STT Nhiên liệu

1 Nước

2 Điện

Tổng

Vậy tổng chi phí cho nhiên liệu trong 1 năm là: 328.710.720 VNĐ

5.2.2. Chi phí cho nguyên liệu

Chi phí nguyên liệu sử dụng cho 1 tháng

Bảng 5.3. Chi phí nguyên liệu cho nhà máy trong 1 ngày sản xuất STT

Tổng

Vậy chi phí mua nguyên liệu cho 1 năm là: 388.650.000×300=116.595.000.000 VNĐ

+Bao bì đóng gói sản phẩm: tính bằng 10 % chi phí nguyên liệu: 116.595.000.000 ×0.1 = 11.659.500.000 VNĐ

Vậy tổng chi phí cho nguyên liệu trong 1 năm là: 116.595.000.000 +11.659.500.000 = 128.254.500.000 VNĐ

5.2.3. Chi phí cho nhân công của nhà máy

Bảng 5.4. Bảng thống kê mức lương/tháng của công nhân viên nhà máy

Ghi Chức vụ

chú

Cán Tổng giám đốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bộ Phó giám đốc

quản Trưởng phòng kinh doanh

lý Trưởng phòng nhân sự Trưởng phòng quản lý chất lượng Trưởng phòng kỹ thuật Kế toán Cán bộ hành chính

Nhân viên kế hoạch, kinh doanh Nhân viên phòng KCS

Nhân viên marketing

Cán Kỹ sư công nghệ

bộ kỹ Kỹ sư cơ khí

thuật Kỹ sư điện

Cán bộ y tế

Công nhân lao động trực tiếp trên dây chuyền sản xuất

Nhân viên bảo vệ, nhà ăn, vệ sinh Nhân viên quản lý kho

Lái xe

Tổng 135 1.235.000.000

Vậy tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên của nhà máy trong 1 tháng là: 1.235.000.000 VNĐ

Vậy tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên của nhà máy trong 1 năm là: 1.235.000.000 ×12= 14.820.000.000 VNĐ

5.2.4. Chi phí bảo hiểm xã hội, công đoàn và phụ cấp.

+Nhà máy dùng 8% lương để đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân viên: 14.820.000.000× 0,08 = 1.185.600.000 VNĐ

+Nhà máy dùng 2% lương làm phí công đoàn: 14.820.000.000× 0,02 = 296.400.000 VNĐ

+Nhà máy dùng 5% lương để làm phụ cấp cho cán bộ công nhân viên: 14.820.000.000× 0,05 = 741.000.000 VNĐ

Vậy tổng chi cho nhân công là:

14.820.000.000 +1.185.600.000 +296.400.000+741.000.000= 17.043.000.000 VNĐ

TỔNG CHO PHÍ SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TRONG 1 NĂM SẢN XUẤT LÀ: Chi

phí nguyên vật liệu+chi phí nhiên liệu+chi phí nhân công= 145.626.210.700 VNĐ

5.2.5. Tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản xuất được tính bằng tổng các chi phí: chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí ngoài sản xuất trên năng suất của từng dây chuyền theo năm của từng sản phẩm. Giá thành sản phẩm được tính theo công thức:

G = ∑T

(VNĐ)

W

Trong đó ΣT: Tổng số tiền mà nhà máy phải chi trong 1 năm sản xuất.

W: công suất của nhà máy trong 1 năm (500 tấn/ năm) = 500,000 kg/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vậy giá thành của một đơn vị sản phẩm là:

G =145.626.210 .700 = 291.252 VNĐ

500000

+ Định lượng bán sản phẩm:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Gb: giá bán 1 đơn vị sản phẩm Thuế giá trị gia tăng: 10% Gb

Lợi nhuận mong muốn trên một đơn vị sản phẩm: 20% Gb Vậy ta có: Gb = G+ 10% Gb+ 20%Gb=G+ 0,3 Gb

 G = 0,7 Gb => Gb = G/0,7 = 416.074 VNĐ Vậy sản phẩm sẽ được bán ra thị trường là khoảng (đồng/kg) + Doanh thu:

Tổng doanh thu = sản lượng × giá bán= 500000×420.000= 210.000.000.000 VNĐ

6. Vệ sinh an toàn lao động:

Tùy từng dây chuyền sản xuất, khả năng làm việc cũng khác nhau, điều đó có thể ảnh hưởng nhiều đến việc kiểm soát an toàn và chất lượng của sản phẩm.

Chính vì thế mà việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho dây chuyền sản xuất socola đóng chai là một việc làm hết sức cần thiết để đảm bảo không tồn tại một mối nguy nào gây hại đến sức khỏe của con người. Trong đó, quy phạm vệ sinh SSOP đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho hệ thống HACCP. Khi các quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh đã được hoàn chỉnh thì HACCP có thể hữu hiệu hơn bởi vì nó có thể tập trung vào những rủi ro liên quan đến thực phẩm hoặc việc chế biến thực phẩm.

(HACCP, là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.)

SSOP1: Vệ sinh an toàn nước

Yêu cầu:

Nước sử dụng trong thực phẩm, nước dùng tiếp xúc trực tiếp thực phẩm và các bề mặt tiếp xúc thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh.

Nước an toàn phải đạt theo tiêu chuẩn 505/BYT, các tiêu chuẩn riêng của ngành hya tiêu chuẩn của nước nhập khẩu mặt hàng thực phẩm đó.

Nước có thể được lấy từ nguồn nước thủ cục hoặc tự khai thác từ giếng khoan. Đối với nguồn nước tự khai thác phải thiết lập một hệ thống xử lý hiệu quả, đa tầng. phải có kế hoạch kiểm tra chất lượng nước để đảm bảo nguồn nước sử dụng là an toàn.

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Những nội dung của việc kiểm soát chất lượng nước: Lập sơ đồ hệ thống cung cấp nước.

Kiểm soát hoạt động của hệ thống để duy trì tốt hoạt động của hệ thống xử lý, bảo vệ và ngăn ngừa nguồn nước khỏi nguy cơ nhiễm bẩn.

Kiểm tra chất lượng nước: lập kế hoạch và lấy mẫu kiểm nghiệm, xử lý các sự cố khi có kết quả.

SSOP2: Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc sản phẩm

Yêu cầu:

Các bề mặt tiếp xúc thực phẩm phải đảm bảo không là nguồn lây nhiễm cho sản phẩm trong quá trình chế biến.

Các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (kể cả vật liệu bao gói sản phẩm, găng tay, dụng cụ bảo hộ lao đông phải được làm từ các vật liệu và có cấu trúc thích hợp không chứa các hợp chất gây nhiễm bẩn thực phẩm.

Thiết lập các biện pháp kiểm soát việc vệ sinh và khử trùng các bề mặt tiếp xúc:

Làm vệ sinh và khử trùng với hóa chất, tác nhân thích hợp và theo quy định nhà nước (5/TĐC- QĐ), phương pháp thực hiện phù hợp đúng tần suất.

Bảo quản các bề mặt tiếp xúc thực phẩm đúng cách và sử dụng đúng mục đích.

Có kế hoạch lấy mẫu kiểm tra việc làm vệ sinh và khử trùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SSOP3: Ngăn ngừa sự lây nhiễm chéo

Yêu cầu:

Ngăn ngừa được sự nhiễm chéo từ những vật thể không sạch vào thực phẩm và các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm.

Cần phân tích và nhận diện khả năng nhiễm chéo do: đường đi của sản phẩm, nước đá, bao bì phế liệu, công nhân, khách, …, việc lưu thông không khí và hệ thống nước thải.

Các yếu tố phải kiểm soát cho quy phạm này:

Sự lưu thông của nguyên liệu, sản phẩm, nước đá, phế liệu, công nhân, bao bì, …

Đối với các hoạt động, các khu vực có khả năng nhiễm chéo phải ngăn cách nghiêm ngặt (về không gian, thời gian) khi sản xuất các sản phẩm có độ rủi ro khác nhau và phân biệt các dụng cụ ở từng khu vực có độ sạch khác nhau.

Các hoạt động của công nhân (làm việc đúng vị trí và nhiệm vụ, giữ gìn vệ sinh, …).

SSOP4: Vệ sinh cá nhân của công nhân

Yêu cầu:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Công nhân phải đảm bảo vệ sinh cá nhân trước khi sản xuất.

Để thực hiện tốt yêu cầu này, hiện trạng hệ thống rửa và khử trùng tay, phòng thay đồ bảo hộ lao động, nhà vệ sinh phải duy trì trong điều kiện tốt như đã đề cập trong chương trình GMP, xây dựng các quy định về hoạt động vệ sinh cá nhân.

Xây dựng các thủ tục về:

Hoạt động bảo trì và kiểm tra tình trạng hoạt động thực tế các điều kiện phục vụ vệ sinh.

Quản lý và sử dụng đồ bảo hộ lao động. Thực hiện rửa và khử trùng tay, vệ sinh.

Lấy mẫu kiểm chứng hiệu quả việc thực hiện vệ sinh. Kiểm tra vệ sinh hàng ngày và lưu hồ sơ.

SSOP5: Bảo vệ sản phẩm tránh xa các tác nhân lây nhiễm

Yêu cầu:

Không để thực phẩm, bao bì và các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm bị nhiễm bẩn bởi các tác nhân gây nhiễm.

Đối với quy phạm này, cần xem xét các yếu tố như sự ngưng tụ hơi nước ở các cấu trúc phía trên sản phẩm, khả năng kiểm soát vệ sinh của các bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, khả năng ảnh hưởng của chất độc hại như dầu bôi trơn, hóa chất… và các hoạt động có khả năng tạo sự lây nhiễm.

Xây dựng các thủ tục về hoạt động bảo trì thiết bị, thực hiện và kiểm soát việc làm vệ sinh, lấy mẫu kiểm tra, lưu hồ sơ việc kiểm soát vệ sinh hàng ngày.

SSOP6: Sử dụng và bảo quản hóa chất độc hại

Yêu cầu:

Đảm bảo việc sử dụng và bảo quản hóa chất để không gây hại cho sản phẩm.

Kho bảo quản hóa chất phải được xây dựng tách biệt dây chuyền sản xuất, các quy định được sử dụng hướng dẫn cho người có liên quan và thi hành nghiêm túc. Xây dựng các thủ tục như sau:

Lập danh mục các hóa chất sử dụng

Các điều kiện bảo quản vận chuyển, các dụng cụ chứa đựng và ghi nhãn cho từng loại hóa chất

Đào tạo về cách sử dụng và phân công người chuyên trách

Xây dựng hệ thống hồ sơ các danh mục hóa chất, theo dõi việc nhập xuất và sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SSOP7: Kiểm soát sức khỏe công nhân

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM – NHÓM 14 – TỔ 1

Một phần của tài liệu ĐỒ án CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN đề tài thiết kế nhà máy sản xuất socola từ quả cacao tươi (Trang 71)