Tiềm năng về tài nguyên nhân văn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa (Trang 42)

4. Bố cục luận văn

3.2.1. Tiềm năng về tài nguyên nhân văn

a) Dân cư

* Dân số trong toàn vùng

Vƣờn Quốc gia Bến En nằm trên 2 huyện Nhƣ Thanh và Nhƣ Xuân bao gồm 13 xã và 2 thị trấn (cả vùng lõi và vùng đệm). Theo số liệu từ niên giám thống kê 2 huyện năm 2011, kết hợp số liệu thu thập tại các xã, dân số trong toàn vùng hiện nay là 12.369 hộ, 56.143 nhân khẩu, trong đó nam 28.064ngƣời (chiếm 49,98%), nữ 28.079 ngƣời (chiếm 50,01%) tổng nhân khẩu, cụ thể tại bảng 3.3 [2]:

Bảng 3.3. Thống kê dân số trong khu vực VQG Bến En

Hộ GĐ Nhân khẩu Nam N

Hải Vân 744 3.720 1.845 1.875 Hải Long 872 3765 1.770 1.995 Xuân Thái 862 3.655 1.870 1.785 Tân Bình 647 2.583 1.273 1.310 Bình Lƣơng 683 3.076 1.580 1.496 Xuân Hòa 674 2.935 1528 1.407 Xuân Quỳ 478 2.193 1.123 1.070 Hóa Quỳ 1.020 5.012 2.527 2.485 Xuân Bình 1.389 5.850 2.900 2.950 Yên Lễ 513 2.157 1.084 1.073 TT Yên Cát 810 3.729 1.886 1.843 Xuân Phúc 714 3.428 1.770 1.658 Phúc Đƣờng 406 1.911 953 958 Xuân Khang 1.443 6.664 3.313 3.351 TT Bến Sung 1.114 5.465 2.642 2.823 TỔNG 12.369 56.143 28064 28079

33

Nguồn: do phòng chuyên môn của UBND huyện Nhƣ xuân, UBND huyện Nhƣ

thanh, các xã trong vùng đệm Vƣờn quốc gia Bến En cung cấp [2].

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên toàn vùng là 0,93%, trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhất ở các xã Hải Vân, Xuân Quỳ (0,8%), các xã có tỷ lệ tăng cao nhƣ Tân Bình (1,5%), Xuân Thái (1,17%).

Phân bố dân số Dân số bình quân toàn vùng là 95 ngƣời/km2, khu vực đông nhất ở 2 thị trấn TT Bến Sung (1.137 ngƣời/km2) vàTT Yên Cát (779 ngƣời/km2

), thấp nhất ở các xã Xuân Hòa (25 ngƣời/km2), Bình Lƣơng (42 ngƣời/km2).

* Dân số trong vùng lõi

Hiện tại vùng lõi VQG Bến En vẫn còn ngƣời dân thuộc 9 thôn sinh sống thuộc 3 xã: Tân Bình; Xuân Quỳ; Hóa Quỳ với mật độ dân số khá đông, gồm 440 hộ với 1.813 nhân khẩu. Trong đó xã có số dân đông nhất Tân Bình 1.111 ngƣời trên 274 hộ, xã Xuân Quỳ 495 ngƣời trên 75 hộ, xã Hóa Quỳ 207 ngƣời trên 58 hộ [2]. Chi tiết các xã đƣợc thể hiện tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thống kê dân số các thôn trong vùng lõi

TT Thôn Số hộ Số nhân khẩu

1 Tân Bình Làng Lung 49 200 Sơn Thủy 45 199 Thanh Bình 42 185 Sơn Bình 63 236 Đức Bình 47 186 Roọc Nái 28 105

2 Xuân Quỳ Tân Thành 60 275

Xuân Thành 48 220

3 Hóa Quỳ Xuân Đàm 58 207

Tổng cộng 9 440 1.813

Nguồn: do phòng chuyên môn của UBND huyện Nhƣ xuân, UBND huyện Nhƣ

34

Với 1.813 nhân khẩu, 440 hộ đây là một áp lực rất lớn đến tài nguyên của Vƣờn nhƣ: Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm; ngƣời dân vén đất rừng lấy đất canh tác; khai thác gỗ củi; các hoạt động đã làm ảnh hƣởng tới tài nguyên của Vƣờn. Đây là vấn đề đòi hỏi cần sớm có phƣơng án di dời ngƣời dân ra khỏi vùng lõi của Vƣờn hoặc phƣơng án cắt đất cho ngƣời dân để ổn định cuộc sống.

* Dân tộc

Trong vùng lõi của vƣờn Quốc gia có sự đa dạng về các dân tộc thiểu số, cụ thể nhƣ sau:

- Dân tộc Kinh: 26.027 Ngƣời chiếm 51,01%. - Dân tộc Thái: 10.096 Ngƣời chiếm 17,98%. - Dân tộc Mƣờng: 10.513 Ngƣời chiếm 18,73%. - Dân tộc khác: 6.897 Ngƣời chiếm 12,28%.

* Lao động Cơ cấu lao động

Theo số liệu thống kê năm 2011 tổng lao động trong vùng có 31.541 lao động, chiếm 56,16% dân số. Trong đó lao động nam 16.006 ngƣời (chiếm 50,75%), lao động nữ 15.535 ngƣời (49,25%), lực lƣợng lao động khối sản xuất chiếm tới 83,80%. Số lao động này chủ yếu là lao động thủ công phần lớn chƣa qua đào tạo.

Nhìn chung tuy có lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động thủ công trong lĩnh vực nông nghiệp, các hoạt động mang tính thời vụ và phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khai thác tài nguyên rừng, điều này làm ảnh hƣởng tới công tác quản lý bảo vệ của Vƣờn. Tuy nhiên, tại đây tập trung số lƣợng lớn ngƣời đồng bào dân tộc nhƣ: Thái, Mƣờng,… với nhiều nét văn hóa độc đáo. Chính những nét độc đáo đó là cơ sở để thu hút khách du lịch đến tìm hiểu, khám phá và thƣởng thức.

b) Tình hình kinh tế

* Sản xuất nông nghiệp trên toàn vùng

35

Cây lương thực: Cây trồng chủ yếu nhƣ: lúa nƣớc, ngô, khoai, sắn,...quá trình canh tác còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chƣa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, do vậy năng suất còn thấp điển hình nhƣ: Lúa từ 4 đến 4,5 tấn/ha; ngô 3,3 tấn/ha; cây khoai 5,8 tấn /ha. Tổng sản lƣợng cây lƣơng thực cây có hạt năm 2011 đạt 14.647,7 tấn, bình quân lƣơng thực trên đầu ngƣời đạt 290kg/ngƣời/năm (trong đó lúa đạt 261 kg/ngƣời/năm), với năng suất nhƣ vậy không đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực cho ngƣời dân trong vùng.

Cây công nghiệp ngắn ngày: Cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc trồng tại khu

vực VQG Bến En chủ yếu là cây mía; cao su, diện tích chủ yếu tại khu vực vùng đệm, và một phần đất vùng lõi VQG, năng suất mía bình quân đạt khoảng 41,2 tấn/ha. Trong những năm vừa qua diện tích trồng mía đƣợc mở rộng phục vụ nhu cầu nguyên liệu nhà máy đƣờng Lam Sơn, điều này dẫn đến không ít diện tích đất rừng của Vƣờn bị xâm lấn phục vụ trồng cây công nghiệp.

ii. Chăn nuôi

Kết quả điều tra tại vùng đệm về tình hình chăn nuôi và phát triển kinh tế trang trại đƣợc tổng hợp trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Hiện trạng chăn nuôi và phát triển kinh tế trang trại ở vùng đệm

TT Diễn giải ĐVT Tổng cộng Trung bình

I Chăn nuôi A Số lƣợng gia súc Con 20.822 1.735 1 Trâu Con 7.300 608 2 Bò Con 1.741 145 3 Lợn Con 9.631 803 4 Gia súc khác Con 3.000 250 B Số lƣợng gia cầm Con 117.849 9.821

II Mô hình trang trại ĐVT Tổng cộng Địa điểm triển khai

1 Nuôi lợn rừng Trang trại 1 xã Xuân Khang

2 Nuôi Hƣơu sao Trang trại 1 xã Xuân Khang

3 Nuôi nhím Trang trại 1 xã Xuân Khang

4 Chăn nuôi tổng hợp Trang trại 1 xã Xuân Thái

5 Trang trại nông nghiệp Trang trại 2 xã Xuân Thái 6 Trang trại Vƣờn ao chuồng Trang trại 1 xã Xuân Hòa

36

Nguồn: do phòng chuyên môn của UBND huyện Nhƣ xuân, UBND huyện Nhƣ

thanh, các xã trong vùng đệm Vƣờn quốc gia Bến En cung cấp [2].

Bảng 3.5 cho thấy, tổng số gia súc trong toàn vùng là 20.822 con các loại, trung bình đạt 1,9 con gia súc/hộ. Trong đó:

- Trâu: 7.300 con (TB 0,7 con/hộ); - Bò: 1.741 con (TB 0,2 con/hộ); - Lợn 9.631 con (TB 0,9 con/hộ);

- Các loại gia súc khác (chủ yếu là dê): 3.000 con (TB 0,3 con/hộ). Tổng số lƣợng gia cầm là: 117.849 con (TB 11 con/hộ).

Bảng cũng cho thấy trong toàn vùng chỉ có 7 mô hình trang trại ở xã Xuân Khang, Xuân Thái – huyện Nhƣ Thanh và Xuân Hòa – huyện Nhƣ Xuân, còn lại 9 xã khác không có mô hình nào. Điều này chứng tỏ ngƣời dân trong vùng chƣa chú trọng đến việc phát triển chăn nuôi, chƣa đầu tƣ cho sản xuất. Đồng thời cũng phản ánh thực trạng là khu vực vùng đệm chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của địa phƣơng cũng nhƣ của các chƣơng trình, dự án trong và ngoài nƣớc để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân trong vùng.

Sản uất l m nghiệp

i. Trồng rừng

Công tác trồng rừng trên địa bàn đƣợc thực hiện nhiều năm nay. Những năm gần đây đƣợc sự đầu tƣ của các Dự án 327, dự án 661, Dự án trồng rừng sản xuất,… diện tích rừng trồng đƣợc nâng lên rõ rệt. Đến nay, toàn vùng đã có 1.254 ha rừng trồng, gồm các loài cây Keo, Mỡ, Luồng,… ngoài ra, trong khu vực vùng đệm VQG Bến En trên địa bàn các xã diện tích trồng cao su đến nay bắt đầu cho thu hoạch mủ.

Nhìn chung, các chƣơng trình trồng rừng đã góp phần làm tăng diện tích rừng trong khu vực, đặc biệt là khu vực vùng đệm. Đồng thời cũng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân từ đó góp phần vào việc ổn định đời sống trong khu vực.

37

Công tác giao đất theo nghị định 02/CP đƣợc tiến hành nhiều năm nay. Do vậy, cho đến nay phần lớn diện tích đất rừng đã có chủ, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ rừng, thúc đẩy ngƣời dân đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp,… Tuy nhiên, công tác giao đất tồn tại một số bất cập, ranh giới giao đất không rõ ràng, vẫn còn tranh chấp đất đai, sử dụng không đúng quy hoạch, đúng mục đích trên đất đƣợc giao.

iii. Khai thác và chế biến lâm sản

Hiện tại trên địa bàn khu vực VQG Bến En hiện có 8 cơ sở chế biến lâm sản đƣợc cấp phép hoạt động. Trong đó, nguyên liệu chủ yếu là gỗ tròn đƣợc khai thác từ rừng trồng trong khu vực và nhập từ nơi khác, sản phẩm chủ yếu của các cơ sở này là gỗ xẽ, ván sàn, cốt pha và đồ mộc gia dụng,…

Diện tích khai thác chủ yếu là rừng trồng, hàng năm khai thác trong khu vực khoảng 1.500m3, 50.000 ster củi, 22.000 cây Luồng, 100.000 cây tre nứa khác. Ngoài ra, đối với khu vực vùng lõi vẫn còn hiện tƣợng ngƣời dân khai thác trái phép gỗ, củi từ rừng tự nhiện, điều này làm ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng của Vƣờn.

Đứng trƣớc tình hình trên, mặc dù là đơn vị mới thành lập, thực trạng khó khăn về nhiều mặt, nhƣng để bảo vệ và xây dựng rừng có hiệu quả, Vƣờn Quốc gia Bến En đã xác định nhiệm vụ quan trọng là công tác bảo vệ rừng, tổ chức di dân một số nơi ở khu nghiêm ngặt ra khỏi ranh giới Vƣờn, tăng cƣờng biện pháp hành chính kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đan dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, họp cụm thôn bản, ký kết hƣơng ƣớc về công tác bảo vệ rừng tới hộ dân. Cùng với công việc trên, vƣờn đã tranh thủ một số các chƣơng trình sự án bảo tồn, dự án phát triển dân sinh kinh tế vùng đệm, chuyển giao kỹ thuật mới và sản xuất, phát triển trang trại rừng, chú trọng các xã đặc biệt khó khăn, tuyên truyền công tác lâm nghiệp xã hội,… nhằm ổn định sản xuất cải thiện đời sống cho nhân dân trong vùng.

Hiện nay, đang xây dựng dự án khả thi theo kế hoạch của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn về phát triển Kinh tế - Xã hội ở các xã vùng đệm.

38

Các chƣơng trình nghiên cứu khoa học ở vƣờn Quốc gia Bến En từ khi thành lập vƣờn đến nay còn ít, mới tập trung vào chƣơng trình điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học, thông qua việc hợp tác với các tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc. Các nội dung khác vƣờn đã tiến hành một số chƣơng trình điều tra nghiên cứu nhƣ: Điều tra cơ bản khu hệ động thực vật Bến En; xây dựng bộ danh lục tiêu bản động thực vật [12]; Góp phần nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Bến En (1998 - 2000); Xây dựng vƣờn thực vật (từ năm 1995 đến nay).

Nhìn chung các chƣơng trình điều tra nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu, song cũng đã góp phần đáng kể vào công tác bảo tồn, bảo vệ tài nghiên rừng, các kết quả đạt đƣợc là cơ sở và tiền đề cho các chƣơng trình điều tra nghiên cứu tiếp theo.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ở vƣờn Quốc gia Bến En còn rất lớn, kể cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, đây là vấn đề cấp thiếp cần tiếp tục quan tâm nhằm phục vụ tốt cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.

c) Giá trị văn hóa nhân văn trong phát triển DLSTCĐ ở VQG Bến En

Cộng đồng các dân tộc ở VQG Bến En hiện vẫn giữ đƣợc bản sắc văn hoá dân tộc của mình nhƣ trang phục, lễ hội, các hoạt động đời sống sinh hoạt hàng ngày nhƣ đan lát đồ dùng thủ công, dệt thổ cẩm, thêu, lễ cấp sắc, múa đâm đuống, múa xòe, uống rƣợu hoẵng, cơm lam… Đó là những nét văn hóa đặc trƣng của vùng. Đây là thế mạnh để VQG Bến En có thể phát triển loại hình du lịch kết nối cộng đồng. Quan trọng hơn vƣờn Quốc gia nằm trong thế chân kiềng của tổng thể quan du lịch Sầm Sơn – Bến En – Thành nhà Hồ.

Tại VQG Bến En có các đồng bào dân tộc thiểu số là ngƣời Thái , Mƣơng và Thổ. Họ sống trong làng rải rác trong vùng đệm và vùng lõi của VQG. Hoạt động chính của những dân tộc sinh sống trong VQG chủ yếu dựa vào nông nghiệp tự nhiên trên đất dốc, đào hố gieo hạt, chăn thả gia súc trong rừng. Phƣơng pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, bảo tồn các hệ sinh thái VQG Bến En.

39

Ở vƣờn quốc gia Bến En, dân tộc Thái có văn hóa rƣợu cần vẫn còn đƣợc giữ gìn và lƣu truyền cho tới nay. Trong thời đại rƣợu tây, bia hơi lên ngôi thì một chum rƣợu cần vẫn đủ sức làm lay động lòng ngƣời. Mỗi khi có khách quý tới nhà, có lễ hội ngƣời dân tộc Thái đƣa rƣợu ra thiết đãi. Rƣợu cần ngon không chỉ đƣợc chƣng cất từ những thứ tinh túy của núi rừng mà còn ngon ở văn hóa thƣởng thức. Nếu bạn có dịp đến đây vào đúng ngày hội làng, có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên trƣớc những lễ nghi, phong tục độc đáo trong văn hóa ngƣời Thái đến nay vẫn đƣợc giữ gần nhƣ nguyên vẹn. Trong đó không thể thiếu đƣợc những hũ rƣợu cần để sẵn ống nứa, mời gọi du khách sau mỗi lần thƣởng ngoạn một màn hát múa vui mắt vui tai. Mâm cỗ linh đình gồm cá đồ, thịt nƣớng, cơm lam thơm hƣơng nếp đồng, làm sao thiếu chum rƣợu cần cho ngày vui thêm ý nghĩa.

Còn ngƣời Thổ sinh sống ở vƣờn Quốc gia Bến En có tục “ngủ mái” đây là một nét văn hóa lạ của dân tộc này. Tục “ngủ mái” có từ xa xƣa, ngƣời Thổ sống gần gũi, thoải mái nên chuyện yêu đƣơng cũng vậy. Khi đến tuổi lập gia đình, con gái con trai có thể tự do thoải mái tìm hiểu nhau. Khi đã ƣng cái bụng con gái có thể đƣa con trai về nhà và ngủ chung với nhau.Ngoài ra, lễ cƣới của ngƣời Thổ cũng có nhiều nghi lễ độc đáo, riêng biệt. Lễ cƣới đƣợc tổ chức sau mùa thu hoạch gần tết nguyên đán. Lễ cƣới hỏi của ngƣời Thổ khá phức tạp, cầu kỳ. Đầu tiên, nhà trai phải tiến hành làm lễ dạm ngõ. Trong lễ dạm ngõ nhà trai chuẩn bị một chai rƣợu, sáu miếng trầu, sáu miếng cau để tới nói chuyện với nhà gái. Những ngƣời đại diện cho gia đình nhà trai tới thƣa chuyện với nhà gái gồm bố đẻ, ông chú và một ngƣời có uy tín của dòng họ.

Sau 3 ngày từ hôm dạm ngõ, nếu nhà gái không mang lễ vật tới trả thì họ đã đồng ý kết mối thông gia, cho đôi trẻ đến với nhau. Nhà trai sẽ tiến hành bƣớc tiếp theo là ăn hỏi, lễ ăn hỏi phải có rƣợu, trầu cau, trà, thuốc bánh kẹo, hoa quả. Sau lễ ăn hỏi là lễ thăm nhà, lễ này gồm trầu cau, rƣợu các loại bánh gai, bánh rán, bánh nổ, bánh thính,… để tạo mối tình thông gia thêm khăng khiết. Khi đã hoàn thành các lễ trên, chàng rể tƣơng lai phải tới nhà gái ở rể lao động định kỳ mỗi tháng một vài ngày, cho tới khi nào nhà gái đồng ý mới thôi. Nếu nhà trai có điều kiện không

40

muốn con ở rể có thể nộp cho nhà gái 1, 2 con trâu, bò. Trong quá trình đi ở rể, chàng trai không đƣợc ăn cùng mâm với mẹ và chị của vợ. Chàng rể phải làm việc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)