3.3. Kiểm nghiêm và đánh các giáo an môn học Trang bịđiện đã đƣợc soạn theo
3.3.1. Mục đích của thực nghiệm
- Chứng minh cho tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đƣợc nêu ra trong luận văn.
- Chứng minh cho tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận NLTH tại trƣờng CĐNCN Thanh Hóa.
3.3.2. Đối tượng của thực nghiệm
Thực nghiệm đã đƣợc tiến hành đối với lớp C9Đ3 hệ cao đẳng nghề của Khoa Điện tại trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.
+ Nhóm thực nghiệm: 16 HS + Nhóm đối chứng:15 HS
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.3.3.1. Nội dung thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm tác giả đã sử dụng phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện để tiến hành dạy 03 bài.
Tại nhóm đối chứng: tác giả tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo giáo án cũ với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống.
Tại nhóm thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy theo tiếp cận NLTH, với giáo án tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
95
3.3.3.2. Chuẩn bị thực nghiệm
Khi tiến hành thực nghiệm cần chuẩn bị đầy đủ các yếu tố nhƣ: Phƣơng tiện dạy học và cơ sở vật chất, giáo viên tham gia thực nghiệm, giáo án thực nghiệm để quá trình thực nghiệm đạt hiệu quả cao.
a.Về phương tiện dạy học và cơ sở vật chất
Khoa Điện trƣờng cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa đã đƣợc đầu tƣ, trang bị về phƣơng tiện dạy học cũng nhƣ cơ sở vật chất tƣơng đối hiện đại và đầy đủ cho môn Trang bị điện nhƣ: Phòng thực hành Trang bị điện, các mô đun kỹ thuật điện, các vật tƣ thiết bị, máy chiếu, phông chiếu và các phần mềm ứng dụng liên quan.
Do vậy với cơ sở vật chất nhƣ trên là rất thuận tiện cho nhóm học thực nghiệm. Đối với nhóm đối chứng chỉ khác là không áp dụng phƣơng pháp giảng dạy theo NLTH để giảng dạy, các điều kiện khác là nhƣ nhau.:
b.Giáo viên tham gia giảng dạy
Bản thân tác giả đã trực tiếp tham gia giảng dạy đối với cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng bên cạnh đó có nhờ một số GV khác tham gia cùng.
c.Xây dựng đề cương và giáo án thực nghiệm
Tác giả đã xây dựng nội dung đề cƣơng và giáo án cho 03 bài giảng môn học Trang bị điện theo NLTH tại mục 3.2.2
3.3.3.3. Tiến trình thực nghiệm
Để nhận đƣợc các kết quả đánh giá có độ tin cậy và đảm bảo việc thu nhận và xử lý thông tin phản hồi một cách kịp thời và có hiệu quả, quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:
- Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ các công việc của phƣơng pháp dạy học theo NLTH và áp dụng nó vào dạy học môn
96
Trang bị điện, cùng phân tích những điểm khác nhau cơ bản giữa việc vận dụng dạy học theo NLTH và không vận dụng dạy học theo NLTH vào quá trình dạy học cho bộ môn mà cụ thể là môn học Trang bị điện.
-Đề nghị các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội
dung và tiến trình của phƣơng pháp dạy học theo NLTH, cùng tham gia đóng góp ý kiến trong công tác hoàn chỉnh giáo án bài giảng. Đóng góp ý kiến về việc kết hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực trong quá trình thực nghiệm và đối chứng.
-Chuẩn bị giáo án, đề cƣơng, phƣơng tiện và đồ dùng dạy học, các điều
kiện về cơ sở vật chất, tình hình lớp học..., phiếu dự giờ và mời giáo viên đến dự.
- Dự kiến các tình huống sƣ phạm có thể xảy ra và cách khắc phục trong
khi giảng dạy. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo các giáo án đã soạn. Đánh giá tính khả thi của phƣơng pháp thông qua kết quả thực nghiệm.
3.3.4 Kết quả của thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm, tác giả đã so sánh giữa 2 nhóm, kết quả nhƣ sau: Tại nhóm thực nghiệm, nội dung bài học đƣợc gắn kết chặt chẽ với thực hành nên học sinh hào hứng hơn với bài học, tiết học sôi nổi hơn, chủ động hơn trong việc luyện tập kỹ năng thực hành, thời gian đƣợc rút ngắn hơn so với nhóm đối chứng
Kết quả kiểm tra bài 1 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Đối tƣợng Điểm số và tỷ lệ % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm thực nghiệm 2/16 12,5% 4/16 25% 8/16 50% 2/16 12,5% Nhóm đối chứng 1/15 6,67% 6/15 40% 5/15 33,3% 3/15 20%
97
Kết quả kiểm tra bài 2 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Đối tƣợng Điểm số và tỷ lệ % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm thực nghiệm 1/16 6,25% 3/16 18,75% 9/16 56,25% 3/16 18,75% Nhóm đối chứng 1/15 6,67% 5/15 33,33% 6/15 40% 3/15 20%
Kết quả kiểm tra bài 3 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Đối tƣợng Điểm số và tỷ lệ % 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm thực nghiệm 1/16 6,25% 4/16 25% 8/16 50,% 3/16 18,75% Nhóm đối chứng 1/15 6,67% 5/15 33,33% 7/15 46,67% 2/15 13,33% Qua kết quả bài kiểm tra cho thấy nhóm thực nghiệm kết quả học tập cao hơn nhóm đối chứng.
3.3.5 Kết quả đánh giá của đồng nghiệp
Sau khi tiến hành thực nghiệm cùng với sự tham gia của 6 giáo viên trong khoa tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra ( phụ lục 5), kết quả nhƣ sau:
- 100% giáo viên nhận thấy dạy học theo NLTH học sinh học hứng thú
hơn và chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng.
- 100% giáo viên đồng ý rằng việc giảng dạy theo NLTH rút ngắn đƣợc
thời gian nhƣng lại mang lại kết quả cao hơn so với phƣơng pháp truyền thống.
- 100 % giáo viên đồng ý với việc áp dụng giảng dạy theo NLTH vào môn
98
3.4. Lấy ý kiếm chuyên gia
3.4.1. Mục đích
Cùng với phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, để khẳng định các giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tác giả đã áp dụng phƣơng pháp chuyên gia. Qua đó có đƣợc các thông tin phản hồi về tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH.
3.4.2. Đối tượng lấy ý kiến
Để đảm bảo các yêu cầu mà đề tài đã đặt ra tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến của 20 chuyên gia bao gồm:
-Các thạc sĩ và kỹ sƣ có kinh nghiệm trong lĩnh vực về đo lƣờng trong
công nghiệp. Số lƣợng xin ý kiến 05 ngƣời.
- Các giáo viên có chuyên môn cao và kinh nghiệm giảng dạy thực hành
nghề Điện công nghiệp, đặc biệt giảng dạy môn Trang bị điện điện. Số lƣợng giáo viên xin ý kiến là 10 ngƣời.
3.4.3.Nội dung khảo sát
Tác giả đã tham khảo các ý kiến chuyên gia bằng phiếu hỏi về tính phù hợp và tác dụng cũng nhƣ sự cần thiết và tính khả thi của việc dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH. (Các phiếu hỏi xem các phụ lục 7,8,9).
3.4.4. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học môn Trang bị điện theo NLTH nhƣ ở bảng 3.6
99
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học môn Trang bị điện theo NLTH.
TT Nội dung câu hỏi
Đánh giá và tỷ lệ (%) Đồng ý Không
đồng ý
Không có ý kiến
1 Dạy học theo tiếp cận NLTH phù hợp với môn Trang bị điện ?
19/20
95%
01/20
5%
2 Dạy học theo tiếp cận NLTH dễ áp dụng để dạy học môn học Tang bị điện?
17/20
85%
03/20
15%
3 Dạy học môn Trang bị điện theo 18/20 01/20 01/2
NLTH gây đƣợc hứng thú cho học 90% 5% 5%
sinh , sinh viên trong học tập? 4 Dạy học môn Trang bị điện theo
NLTH có tính thực tiễn cao?
29/20 95%
01/20
5%
5 Dạy học môn Trang bị điện theo NLTH phát triển đƣợc tƣ duy kỹ thuật và hình thành tay nghê của học sinh sinh viên?
18/20 90%
02/20 10%
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc áp dụng dạy học môn Trang bị điện theo NLTH nhƣ ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc dạy học học môn Trang bị điện theo NLTH
Nội dung câu hỏi Đánh giá và tỷ lệ (%)
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH là khả thi? 18/20 (90%) 01/20 (5%) 01/20 (5%)
100
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH nhƣ ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết dạy học môn Trang bị điện theo NLTH
Nội dung câu hỏi
Đánh giá và tỷ lệ (%) Rất cần thiết Tƣơng đối cần
thiết
Không cần thiết
Dạy học môn Trang bị điện 18/20 1/20 1/20
theo tiếp cận NLTH là (90%) (5%) (5%)
cần thiết?
Một số nhận xét:
Qua trao kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, có thể nêu lên một số nhận xét sau đây:
-Việc áp dụng dạy học môn Trang bịđiện theo NLTH là một hƣớng
nghiên cứu mới, phù hợp với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học .
- Với thực trạng dạy và học môn Trang bị điện nhƣ hiện nay thì việc áp
dụng dạy học môn điện theo NLTH là rất cần thiết và khả thi, mang lại chất lƣợng, hiệu quả dạy học .
- Khi áp dụng dạy học môn Trang bị điện theo NLTH còn có tác dụng
kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo, tƣ duy kỹ thuật và hình thành tay nghề của học sinh, sinh viên.
-Nên nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi một cách hợp lý.
-Tuy nhiên một số GV (khoảng 5%) chƣa sử dụng trực tiếp dạy học môn
Trang bị điện theo NLTH nên còn nghi ngờ về tính cần thiết và tính khả thi của nó.
101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau khi xây dựng lại cấu trúc môn Trang bị điện, tác giả xây dựng đƣợc 03 bài giảng môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Tác giả đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm các bài giảng này và khảo sát bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của giáo viên, sinh viên đã tham gia dạy và học theo tiếp cận NLTH cũng nhƣ lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng nhƣ ứng dụng của dạy học theo tiếp cận NLTH trong việc dạy học môn Trang bị điện. Qua kết quả thực nghiệm cũng nhƣ khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên một số kết luận sau đây:
1. Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tại Trƣờng CĐNCN
Thanh Hóa là phù hợp, cần thiết và khả thi.
2. Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tại Trƣờng CĐNCN
Thanh Hóa nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, gây đƣợc hứng thú học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho Học sinh - Sinh viên, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.
3.Những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết
102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận
Dạy học theo tiếp cận NLTH đang ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới đồng thời cũng là một chủ trƣơng đổi mới GD ở nƣớc ta.
Dạy học theo NLTH thực hiện đƣợc nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành” và chú trọng vào kết quả đầu ra nên sau khi học xong chƣơng trình đào tạo ngƣời học có nhiều cơ hội để tìm đƣợc việc làm.
Để có thể dạy học theo NLTH cần nắm vững một số lý luận cơ bản về dạy học theo NLTH nhƣ: Triết lý, nguyên tắc của dạy học theo NLTH, các đặc trƣng và tổ chức dạy học của dạy học theo NLTH.
Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa đã và đang rất quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tuy nhiên các GV chủ yếu đang dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, việc dạy học theo tiếp cận NLTH còn gặp nhiều khó khăn và chƣa có nhiều GV nào thực hiện dạy học theo NLTH.
Môn đun Trang bị điện là môn học có tỉ lệ thời lƣợng thực hành cao, thuận lợi cho việc dạy học theo NLTH. Tuy nhiên, chƣơng trình môn Trang bị điện hiện nay đƣợc cấu trúc thành các bài học có thời lƣợng quá dài nên không phù hợp để dạy học theo NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Do vậy, tác giả đã cấu trúc lại chƣơng trình môn Trang bị điện bằng cách rút gọn các bài học có khối lƣợng lớn là chia thành các bài học nhỏ có thời lƣợng v để có vừa phải để thực hiện mỗi bài giảng phù hợp dạy học theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã biên soạn một số bài giảng và đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm các bài học này và khảo sát lấy ý kiến GV, HS tham gia thực nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết, tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả của việc dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH.
103
Qua thực ngiệm sƣ phạm và qua kết quả khảo sát lấy ý kiếm chuyên gia cho thấy :
- Dạy học theo tiếp cận NLTH phù hợp với yêu cầu dạy học môn Trang
bị điện của nghề điện công nghiệp.
-Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH là cần thiết và khả thi.
- Dạy học môn Trang bị điện của nghề điện công nghiệp theo tiếp cận
NLTH thực hiện đƣợc nguyên lý dạy học: học đi đôi với hành, gây đƣợc hứng thú và tính tích cực trong học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh - sinh viên, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.
*Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả luận văn có một số kiến nghị sau với nhà trƣờng:
-Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và đƣợc thực nghiệm trên đối tƣợng học sinh, sinh viên thực để hoàn thiện và đƣợc áp dụng trong giảng dạy tại trƣờng.
- Cần triển khai dạy học môn Trang bị điện của nghề Điện công nghiệp
theo tiếp cận NLTH ở trƣờng.
-Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, mở rộng đối tƣợng và phạm vi ứng
dụng của đề tài cho các nghề khác của trƣờng và cho cấu trúc lại chƣơng trình các môn học của các nghề để phù hợp việc dạy học theo NLTH.
-Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên về sử dụng phƣơng pháp dạy học
theo NLTH.
-Đầu tƣ vào cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết và thực hành phù hợp với nội dung môn học. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện soạn thảo đề cƣơng và giáo án hoàn chỉnh để đƣa vào giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà nội.
2.Chính phủ (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục trình Quốc hội, Hà nội.
3.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nhà Xuất bản GD, Hà nội.
4. Dự án VAT ( 2006), Tài liệu về các thẻ kỹ năng, SVTC tập huấn tại Việt Nam, Hà Nội.
5. Đại học OHIO (2002), Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp, USA.
6.Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
7.Nguyễn Minh Đƣờng (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp
cận Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội.
8.Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Tiến Cũng, Vũ Hữu Bài (1994), Phương pháp
đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên,
Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà nội.
9. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi