3.4. Lấy ý kiếm chuyên gia
3.4.4. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học môn Trang bị điện theo NLTH nhƣ ở bảng 3.6
99
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học môn Trang bị điện theo NLTH.
TT Nội dung câu hỏi
Đánh giá và tỷ lệ (%) Đồng ý Không
đồng ý
Không có ý kiến
1 Dạy học theo tiếp cận NLTH phù hợp với môn Trang bị điện ?
19/20
95%
01/20
5%
2 Dạy học theo tiếp cận NLTH dễ áp dụng để dạy học môn học Tang bị điện?
17/20
85%
03/20
15%
3 Dạy học môn Trang bị điện theo 18/20 01/20 01/2
NLTH gây đƣợc hứng thú cho học 90% 5% 5%
sinh , sinh viên trong học tập? 4 Dạy học môn Trang bị điện theo
NLTH có tính thực tiễn cao?
29/20 95%
01/20
5%
5 Dạy học môn Trang bị điện theo NLTH phát triển đƣợc tƣ duy kỹ thuật và hình thành tay nghê của học sinh sinh viên?
18/20 90%
02/20 10%
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc áp dụng dạy học môn Trang bị điện theo NLTH nhƣ ở bảng 3.7.
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc dạy học học môn Trang bị điện theo NLTH
Nội dung câu hỏi Đánh giá và tỷ lệ (%)
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH là khả thi? 18/20 (90%) 01/20 (5%) 01/20 (5%)
100
Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH nhƣ ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết dạy học môn Trang bị điện theo NLTH
Nội dung câu hỏi
Đánh giá và tỷ lệ (%) Rất cần thiết Tƣơng đối cần
thiết
Không cần thiết
Dạy học môn Trang bị điện 18/20 1/20 1/20
theo tiếp cận NLTH là (90%) (5%) (5%)
cần thiết?
Một số nhận xét:
Qua trao kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, có thể nêu lên một số nhận xét sau đây:
-Việc áp dụng dạy học môn Trang bịđiện theo NLTH là một hƣớng
nghiên cứu mới, phù hợp với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học .
- Với thực trạng dạy và học môn Trang bị điện nhƣ hiện nay thì việc áp
dụng dạy học môn điện theo NLTH là rất cần thiết và khả thi, mang lại chất lƣợng, hiệu quả dạy học .
- Khi áp dụng dạy học môn Trang bị điện theo NLTH còn có tác dụng
kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo, tƣ duy kỹ thuật và hình thành tay nghề của học sinh, sinh viên.
-Nên nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi một cách hợp lý.
-Tuy nhiên một số GV (khoảng 5%) chƣa sử dụng trực tiếp dạy học môn
Trang bị điện theo NLTH nên còn nghi ngờ về tính cần thiết và tính khả thi của nó.
101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau khi xây dựng lại cấu trúc môn Trang bị điện, tác giả xây dựng đƣợc 03 bài giảng môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Tác giả đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm các bài giảng này và khảo sát bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của giáo viên, sinh viên đã tham gia dạy và học theo tiếp cận NLTH cũng nhƣ lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng nhƣ ứng dụng của dạy học theo tiếp cận NLTH trong việc dạy học môn Trang bị điện. Qua kết quả thực nghiệm cũng nhƣ khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên một số kết luận sau đây:
1. Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tại Trƣờng CĐNCN
Thanh Hóa là phù hợp, cần thiết và khả thi.
2. Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH tại Trƣờng CĐNCN
Thanh Hóa nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, gây đƣợc hứng thú học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho Học sinh - Sinh viên, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.
3.Những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết
102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận
Dạy học theo tiếp cận NLTH đang ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới đồng thời cũng là một chủ trƣơng đổi mới GD ở nƣớc ta.
Dạy học theo NLTH thực hiện đƣợc nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành” và chú trọng vào kết quả đầu ra nên sau khi học xong chƣơng trình đào tạo ngƣời học có nhiều cơ hội để tìm đƣợc việc làm.
Để có thể dạy học theo NLTH cần nắm vững một số lý luận cơ bản về dạy học theo NLTH nhƣ: Triết lý, nguyên tắc của dạy học theo NLTH, các đặc trƣng và tổ chức dạy học của dạy học theo NLTH.
Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa đã và đang rất quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tuy nhiên các GV chủ yếu đang dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, việc dạy học theo tiếp cận NLTH còn gặp nhiều khó khăn và chƣa có nhiều GV nào thực hiện dạy học theo NLTH.
Môn đun Trang bị điện là môn học có tỉ lệ thời lƣợng thực hành cao, thuận lợi cho việc dạy học theo NLTH. Tuy nhiên, chƣơng trình môn Trang bị điện hiện nay đƣợc cấu trúc thành các bài học có thời lƣợng quá dài nên không phù hợp để dạy học theo NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Do vậy, tác giả đã cấu trúc lại chƣơng trình môn Trang bị điện bằng cách rút gọn các bài học có khối lƣợng lớn là chia thành các bài học nhỏ có thời lƣợng v để có vừa phải để thực hiện mỗi bài giảng phù hợp dạy học theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã biên soạn một số bài giảng và đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm các bài học này và khảo sát lấy ý kiến GV, HS tham gia thực nghiệm và lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết, tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả của việc dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH.
103
Qua thực ngiệm sƣ phạm và qua kết quả khảo sát lấy ý kiếm chuyên gia cho thấy :
- Dạy học theo tiếp cận NLTH phù hợp với yêu cầu dạy học môn Trang
bị điện của nghề điện công nghiệp.
-Dạy học môn Trang bị điện theo tiếp cận NLTH là cần thiết và khả thi.
- Dạy học môn Trang bị điện của nghề điện công nghiệp theo tiếp cận
NLTH thực hiện đƣợc nguyên lý dạy học: học đi đôi với hành, gây đƣợc hứng thú và tính tích cực trong học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh - sinh viên, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.
*Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả luận văn có một số kiến nghị sau với nhà trƣờng:
-Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và đƣợc thực nghiệm trên đối tƣợng học sinh, sinh viên thực để hoàn thiện và đƣợc áp dụng trong giảng dạy tại trƣờng.
- Cần triển khai dạy học môn Trang bị điện của nghề Điện công nghiệp
theo tiếp cận NLTH ở trƣờng.
-Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, mở rộng đối tƣợng và phạm vi ứng
dụng của đề tài cho các nghề khác của trƣờng và cho cấu trúc lại chƣơng trình các môn học của các nghề để phù hợp việc dạy học theo NLTH.
-Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên về sử dụng phƣơng pháp dạy học
theo NLTH.
-Đầu tƣ vào cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết và thực hành phù hợp với nội dung môn học. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện soạn thảo đề cƣơng và giáo án hoàn chỉnh để đƣa vào giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà nội.
2.Chính phủ (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục trình Quốc hội, Hà nội.
3.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nhà Xuất bản GD, Hà nội.
4. Dự án VAT ( 2006), Tài liệu về các thẻ kỹ năng, SVTC tập huấn tại Việt Nam, Hà Nội.
5. Đại học OHIO (2002), Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp, USA.
6.Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
7.Nguyễn Minh Đƣờng (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp
cận Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội.
8.Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Tiến Cũng, Vũ Hữu Bài (1994), Phương pháp
đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên,
Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà nội.
9. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi
dƣỡng Giáo viên, Hà nội.
10. Đỗ Huân (1994), Tiếp cận mô đun trong xây dựng chương trình đào tạo
nghề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Hà nội
11. Nguyễn Ngọc Hùng (2005), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực
hành theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà
nội.
112. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện
đại,Trƣờng ĐHBK Hà nội.
13. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật, Trƣờng ĐHBK Hà nội.
14. Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin, (2008.) Tài liệu hướng
105
15. Invent (2003), Đào tạo nghề áp dụng phương thức Modul hướng tới việc
làm bước đầu triển khai ở Việt Nam, Hà nội.
16. Tổ chức phát triển quốc tế Đức DSE – Trƣờng CĐ công nghiệp 1 (2001),
Phát triển chương trình đào tạo với cấu trúc modul. Tài liệu hội thảo, Hà
Nội.
17. Nguyễn Đức Trí (1995), Đào tạo nghề dựa trên NLTH- khái niệm và những
đặc trưng cơ bản, Hà nội.
18. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện
và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24,
Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội.
19. Blank W.E.(1982) Handbook for Developing CBT Training Programs,
Prentice– Hall, Inc, USA,
20. Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency –Based Training
Curriculum, Homesglen College TAFE. Australia.
21. Fletcher S (1991), Designing Competency- Based Training, Kogan Page
Limited, London.
106
PHỤ LỤC Phụ lục số 1: ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
BÀI SỐ 2: ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP ( KHÔNG LIÊN ĐỘNG )
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
- Kiến thức
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 pha dùng khởi động từ kép (không liên động ).
+ Phân tích được sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây.
+ Trình bày được quy trình thực hiện đấu lắp và vận hành mạch điện.
- Kỹ năng
+ Dự trù được số lượng thiết bị, nguyên nhiên vật liệu. + Đấu lắp mạch điện theo sơ đồ đi dây.
+ Kiểm tra và vận hành thành thạo mạch điện.
- Thái độ
+ Tuân thủ nội qui, qui định an toàn cho người và thiết bị
+ Có ý thức chấp hành tổ chức, kỹ luật trong quá trình luyện tập + Có trách nhiệm bảo vệ thiết bị, dụng cụ, tiết kiệm vật tư.
II. NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
2.1. Sơ đồ nguyên lý AT 1 A B C O L KT Đ
Hình 2-1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 dùng KĐT kép (không liên động) K N O AT2 O L D MT KT KT 1 3 5 7 2 MN KN KN 1 1 KN KT 1 3 9
107
2.2. Sơ đồ bố trí thiết bị
Hình 2-2. Sơ đồ bố trí thiết bị mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 dùng KĐT kép (không liên động)
AT1 AT2 OL T3 T1 T2 CĐ T4 T6 KT KN MT D MN
108
2.3. Sơ đồ đi dây
Hình 2-3. Sơ đồ đi dây mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 dùng KĐT kép (không liên động) AT1 AT2 OL CĐ T4 T6 KT KN MT A B C O D C MN 1 2 3 4 5 6 7 9 8 10 11 12 13 14 15 17 18 16 19
109
2.4. Dự trù trang thiết bị, vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu, gá lắp Tên và các thông số kỹ thuật của thiết bị, dụng cụ;
nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao Đơn vị tính Số lƣợng
1. Thiết bị, dụng cụ:
- Tủ điện sắt sơn tĩnh điện, 400x600x180 - Khởi động từ 220VAC, 32A, loại cài - Công tắc tơ 220VAC, 32A, loại cài
- Nút bấm ON, 1 cặp tiếp điểm, D25, Loại gắn tủ điện (2 màu vàng, xanh)
- Nút bấm OFF, 1 cặp tiếp điểm, D25, Loại gắn tủ điện (màu đỏ)
- Áp tô mát 1 pha < 10A, loại cài - Áp tô mát 3 pha 32A, loại cài
- Động cơ 3 pha roto lồng, 1,1KW, 220/380VAC
cái bộ cái cái cái cái cái cái 07 07 07 14 07 07 07 07 - - Kìm điện - Kìm cắt dây - Kìm tuốt dây - Kìm ép đầu cốt
- Tuốc lơ vít 4, 2 cạnh (tay, pin, ácquy).
cái cái cái cái cái cái 07 07 07 07 07 07
2. Nguyên, nhiên, vật liệu tiêu hao:
- Thanh cài
- Cầu đấu dây mạch lực 25A, 4 mắt
mét cái
07 07
110 AT1 AT2 O L KT KN A B C
- Dây điện 1x1PVC mềm màu đỏ - Dây điện 1x1PVC mềm màu đen - Dây điện 1x2,5 PVC mềm màu đỏ - Đế dán loại vuông 250
- Dây thít PVC (cột, buộc), dài 150
- Đầu cốt cho dây mạch điều khiển 1x1 PVC - Đầu cốt cho dây mạch lực 1x2,5PVC
mét mét mét cái cái cái cái 400 200 150 100 150 600 150
Bảng 2-4. Bảng dự trù trang thiết bị, vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu 2.5. Đấu lắp, vận hành
1. Trình tự lắp mạch
Bƣớc 1: Đấu mạch điện điều khiển
Thực hiện đấu từ trung tính trở về dây pha
Hình 2-4. Sơ đồ đi dây mạch điện điều khiển
CĐ MT O MN D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 17
111
Từ dây trung tính O đấu về một đầu của AT2, Đầu còn lại của AT2 đấu về một đầu
của cuộn dây CTT KT và CTT KN, đầu còn lại của cuộn dây CTT KT đấu về một
đầu của tiếp điểm KN(7 – 9), đầu còn lại của tiếp điểm KN(7 – 9) đấu về một đầu
MT(7 – 5). Đồng thời đấu về một đầu của tiếp điểm phụ thƣờng mở của CTT KT(7 –
5). Đầu còn lại của nút nhấn thƣờng mở MT và đầu còn lại của tiếp điểm phụ
thƣờng mở của CTT KT(7 – 5) đƣợc đấu chung với nhau sau đó đấu về một đầu
của nút nhấn thƣờng đóng D(5 – 3).
Tƣơng tự, đầu còn lại của cuộn dây CTT KN(2 – 13) đấu về một đầu của tiếp điểm
KT(13 – 11), đầu còn lại của tiếp điểm KT(13 – 11) đấu về một đầu MN(11 – 5).
Đồng thời đấu về một đầu của tiếp điểm phụ thƣờng mở của CTT KN(11 – 5). Đầu
còn lại của nút nhấn thƣờng mở MN(11 – 5) và đầu còn lại của tiếp điểm phụ
thƣờng mở của CTT KN(11 – 5) đƣợc đấu chung với nhau sau đó đấu về một đầu
của nút nhấn thƣờng đóng D(5 – 3).
Đầu còn lại của nút nhấn thƣờng đóng D(5 – 3) đƣợc đấu vào một đầu của tiếp điểm thƣờng đóng của RLN OL(3 – 1), đầu còn lại của tiếp điểm thƣờng đóng RLN OL(3 – 1) đƣợc đấu vào một đầu của AT2, đầu còn lại của AT2 đấu lên dây pha C.
Bƣớc 2: Đấu mạch điện động lực
Hình 2-5. Sơ đồ đi dây mạch điện động lực
AT1 AT2 O L CĐ KT KN M T A B C O M N D 15 16 17 18 19
112
Thực hiện đấu từ động cơ trở về nguồn 3 pha
Từ 3 đầu dây của động cơ đấu lần lƣợt về 3 đầu của cầu đấu dây CD, 3 đầu còn lại