Trình độ học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện của nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 51)

2.6. Thực trạng về phƣơng pháp dạy học môn Trang bịđiện tại nhà trƣờng

2.6.1.3. Trình độ học tập của học sinh

Do nhu cầu từ thực tế, hầu hết các trƣờng hiện nay đều có xu hƣớng đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực trong một số cấp học nhƣ cao đẳng, trung cấp hay đào tạo tại chức… Một điều dễ nhận thấy là trình độ đầu vào không đồng đều theo nhận thức và lứa tuổi, điều này ảnh hƣởng lớn tới quá trình dạy và học. Điều này gây khó khăn cho giáo viên khi dạy học.

50

2.6.1.4. Thói quen dạy học theo phương pháp truyền thống

Do thói quen và nề nếp làm việc của giáo viên trong việc sử dụng công nghệ dạy học hiện đại chƣa có, giáo viên đã quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống đặc biệt là các thầy cô lớn tuổi nên ngại tiếp xúc hay thiết kế bài giảng điện tử theo công nghệ dạy học hiện đại.

Một điều cũng gây cản trở thay đổi thói quen dạy học truyển thống là trình độ tin học của các thầy cô vẫn còn yếu nên khả năng thay đổi phƣơng pháp mới cũng cần một thời gian.

Sau đây là bảng điều tra, khảo sát đối với 15 giáo viên đã và đang dạy môn trang bị điện (bảng 2.6.1) : TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 15 0 0 2 Phƣơng pháp trực quan 8 7 0

3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 3 10 2

4 Phƣơng pháp nêu vấn đề 0 13 2

5 Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm 0 6 9

6 Phƣơng pháp angorit hoá 0 0 15

7 Phƣơng pháp chƣơng trình hoá 0 0 15

8 Phƣơng pháp dự án 0 1 14

9 Phƣơng pháp mô phỏng 0 10 5

10 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học 5 8 2

11 Dạy học theo năng lực thực hiện 0 3 12

Qua bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy rằng việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học mang tính tích cực gần nhƣ không đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên,

51

đối với một số phƣơng pháp có yêu cầu năng lực giáo viên và cơ sở vật chất tốt thì hầu nhƣ các giáo viên không sử dụng.

Hầu hết các ý kiến của giáo viên cho rằng họ quen và thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ: phƣơng pháp thuyết trình (thầy giảng trò nghe, kèm theo vài ví dụ minh hoạ, liên hệ với thực tiễn) hoặc phƣơng pháp trực quan bản vẽ, mô hình, vật mẫu kết hợp với giảng giải và đàm thoại. Một nguyên nhân nữa mà phần lớn các giáo viên đề cập đến là phƣơng tiện và cơ sở vật chất chƣa phù hợp cho việc tích hợp lý thuyết và thực hành, cần xây dựng thêm và cải tạo các xƣởng thành phòng học chuyên môn.

Sau khi trao đổi với lãnh đạo nhà trƣờng tác giả luận văn thấy rằng: với những khó khăn chung của ngành, nhà trƣờng đã khắc phục và từng bƣớc thay thế cơ bản về cơ sở vật chất và dần hiện đại cho phù hợp với cấp trình độ đào tạo, phù hợp với đòi hỏi của xã hội.

Những nguyên nhân khác đƣợc mọi ngƣời cho rằng ảnh hƣởng không nhỏ đến dạy học theo NLTH đó là chƣơng trình môn học chƣa phù hợp, cần cấu trúc lại để có thể tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, bỏ bớt một số nội dung lý thuyết không cần thiết, vì dạy học theo NLTH thì dạy những điều mà ngƣời học cần nhất để làm đƣợc công việc hoặc để lao động tốt hơn.

52

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ thực tế và sự phân tích ở trên cho thấy thực trạng dạy học môn Trang bị điện tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo quan điểm tích hợp có những thuận lợi và khó khăn sau :

Thuận lợi

- Các giáo viên trong khoa Điện tuổi đời trung bình còn rất trẻ, các thầy cô đều rất nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chịu khó tìm tòi, ứng dụng công nghệ dạy học và các phƣơng pháp mới vào công tác giảng dạy.

- Hiện tại trƣờng trang bị cho khoa Điện 8 phòng học lý thuyết ( cho các môn học chung); 16 xƣởng thực hành và thí nghiệm điện (cho các môn Truyền động điện, Trang bị điện, Máy điện, Cung cấp điện và Đo lƣờng điện, PLC, Khí nén - Thủy lực...), đồng thời các phòng học cũng đƣợc thiết kế theo hƣớng đa phƣơng tiện phục vụ cho việc đào tạo. Tất cả những phòng này rất thuận tiện cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp.

Khó khăn

- Phƣơng tiện và cơ sở vật chất chƣa phù hợp, chƣa trang bị đầy đủ - Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên còn hạn chế

- Trình độ đầu vào học sinh thấp, khả năng vừa học lý thuyết vừa thực hành còn yếu và thiếu kĩ năng.

53

CHƯƠNG 3

DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN

Để dạy học môn Trang bị điện theo NLTH có hiệu quả tác giả luận văn đã cấu trúc lại chƣơng trình môn học trang bị điện cho hợp lý và soạn một số giáo án theo hƣớng tích hợp lý thuyết với thực hành, trong đó có sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực

3.1. Cấu trúc lại chƣơng trình môn học trang bị điện theo năng lực thực hiện hiện

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 1, để dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận NLTH, chƣơng trình nội dung môn học phải đảm bảo sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề.

Để cấu trúc lại chƣơng trình môn học trang bị điện theo môn học thực hiện dạy học theo tiếp cận NLTH, tác giả đã dựa vào sơ đồ phân tích nghề ngề điện công nghiệp của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành theo quyết định số: 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 (Phụ lục 5).

Chƣơng trình môn học Trang bị điện hiện nay tuy đã đƣợc cấu trúc theo môn học (đã giới thiệu ở chƣơng 2) nhƣng một số bài học đang chứa dựng quá nhiều nội dung nên khối lƣợng bài giảng quá lớn, chƣa đảm bảo sự gắn kết giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành. Môt số nội dung của bài đang còn sự trùng lặp. Do vậy tác giả luận văn cấu trúc lại nội dung chƣơng trình môn học trang bị điện nhƣ sau:

54

Số

TT Tên các bài trong môn học

Thời gian

(giờ)

1 Đấu lắp mạch điện khởi động động cơ 3 pha dùng khởi động từ đơn 12

2 Đấu lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 pha dùng khởi động từ kép ( không liên động )

12 3 Đấu lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 pha dùng khởi động từ

kép ( có liên động )

12 4 Đấu lắp mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ 3 pha dùng khởi

động từ kép và rơ le thời gian

12 5 Đấu lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 1 pha dùng khởi động từ

kép

12 6 Đấu lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 pha dùng cần gạt cơ

khí

6

7 Đấu lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 3 tại 2 vị trí 12

8 Đấu lắp mạch điện điều khiển 2 động cơ theo trình tự 6

9 Đấu lắp mạch điện mở máy qua cuộn kháng 6

10 Đấu lắp mạch điện mở máy qua máy biến áp tự ngẫu 6

11 Đấu lắp mạch điện mở máy Y – Δ 12

12 Đấu lắp mạch điện mở máy động cơ rô to lồng sóc 2 tốc độ kiểu Δ/YY

12 13 Đấu lắp mạch điện mở máy động cơ rô to lồng sóc 2 tốc độ kiểu

Y/YY

12

14 Đấu lắp mạch điện hãm ngƣợc 6

15 Đấu lắp mạch điện hãm động năng 6

16 Đấu lắp mạch điện hãm tái sinh 6

17 Đấu lắp mạch điện mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc thời gian. 6

18 Đấu lắp mạch điện mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc dòng điện. 6

55

19 Đấu lắp mạch điện mở máy ĐC – DC qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian.

6 20 Đấu lắp mạch điện hãm động năng ĐC – DC theo nguyên tắc thời

gian

6

21 Đấu lắp mạch điện mở máy ĐC – DC theo nguyên tắc tốc độ 6 22 Đấu lắp mạch điện bảo vệ quá dòng. 6 23 Đấu lắp mạch điện bảo vệ điện áp. 6 24 Đấu lắp mạch điện bảo vệ thiếu và mất từ trƣờng. 6 25 Đấu lắp mạch điện liên động bảo vệ. 6

26 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy tiện 18

27 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy phay 18

28 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy doa 18

29 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy khoan 18

30 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy mài 18

31 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện thang máy 12

32 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy nén, máy bơm 12

33 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện lò điện 12

56

3.2. Soạn giáo an môn học Trang bị điện theo năng lực thực hiện

3.2.1. Quy trình thiết kế bài giảng theo tiếp cận NLTH

3.2.1.1. Xác định mục tiêu bài học theo tiếp cận NLTH

Mục tiêu của bài học theo tiếp cận NLTH phải mô tả đƣợc kết quả thực hiện của học sinh sẽ đạt đƣợc vào cuối bài dạy, phải có đầy đủ 3 thành tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Kiến thức: Bao gồm nội dung kiến thức và tiêu chuẩn cần đạt đƣợc để hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng (biết cách làm).

Kỹ năng: Bao gồm nội dung kỹ năng và tiêu chuẩn cần đạt trong điều kiện cụ thể để có thể thực hiện đƣợc một công việc nào đó của nghề (làm đƣợc).

Thái độ: Bao gồm những thái độ cần thiết để hoàn thành công việc của nghề (làm với thái độ đúng đắn)

3.2.1.2. Xây dựng nội dung và phương pháp đánh giá kết quả học tập của

học sinh theo tiếp cận NLTH

Nội dung và phƣơng pháp đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu của bài học (chính là NLTH cần đạt đƣợc). Những lĩnh vực cần kiểm tra đánh giá gồm:

Kiểm tra đánh giá kiến thức:

+ Mục đích của kiểm tra đánh giá kiến thức là xem ngƣời học đã biết gì, ở mức độ nào về cách thực hiện công việc nào đó của nghề.

+ Có thể dùng phƣơng pháp trắc nghiệm, câu hỏi suy luận hoặc yêu cầu phân tích mô tả lại kiến thức đã học để đánh giá kiến thức của ngƣời học.

+ Tuỳ theo mục tiêu học tập mà có những mức độ yêu cầu khác nhau từ biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp cho đến đánh giá.

Kiểm tra đánh giá kỹ năng:

Việc đánh giá kỹ năng phải căn cứ vào chuẩn đề ra trong mục tiêu bài học với những điều kiện cho trƣớc nhất định. Các mục tiêu về kỹ năng trong

57

giáo dục nghề có thể là một quy trình, một sản phẩm hoặc cả hai. Nhƣ vậy phải lựa chọn công cụ đánh giá nào để đo đƣợc các khía cạnh của mỗi mục tiêu đó.

Phƣơng pháp đánh giá kỹ năng có thể dùng là yêu cầu ngƣời học thao tác

lại các bƣớc thực hiện theo quy trình đã đƣợc quy định sẵn hoặc làm các công

việc (sản phẩm) có quy trình tƣơng tự và đánh giá theo các tiêu chí: + Chất lƣợng công việc /sản phẩm so với chuẩn quy định + Việc thực hiện quy trình đúng hay sai ?

+ Thời gian thực hiện có nằm trong giới hạn cho phép hay không?

Kiểm tra đánh giá thái độ:

Căn cứ vào mục tiêu đề ra, mỗi công việc đều có yêu cầu nhất định đối với thái độ trƣớc công việc đó nhằm đảm bảo đạt đƣợc kết quả cuối cùng của công việc mà không xảy ra sơ xuất hay mất an toàn.

Thái độ của ngƣời học không thể xác định chính xác qua vài lần kiểm tra đánh giá mà phải qua quá trình luyện tập, vì vậy giáo viên cần theo dõi thƣờng xuyên cùng với kết quả của những đợt kiểm tra đánh giá định kỳ hay cuối khoá.

3.2.1.3. Xây dựng nội dung bài giảng

Theo phƣơng pháp xây dựng bài giảng hiện đại, nội dung bài giảng phải đƣợc xây dựng sau khi đã xây dựng đƣợc mục tiêu và nội dung, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập. Bởi lẽ có nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau nên phải tuỳ thuộc vào nội dung và phƣơng pháp đánh giá để lựa chọn nội dung và phƣơng pháp dạy học cho phù hợp.

Về nội dung dạy học: Để đánh giá theo tiếp cận NLTH, nội dung dạy học phải đƣợc cấu trúc theo NLTH các công việc của nghề tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đánh giá thực hành theo chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc thì nội dung dạy học phải nêu rõ quy trình thực hiện công việc và các chuẩn cần đạt, đồng thời phải đảm bảo khối lƣợng giữa lý thuyết và thực hành

58

phài phù hợp. Lý thuyết chỉ cần đủ để hỗ trợ việc hình thành và phát triển kỹ năng thực hành.

Nội dung bài giảng cần trình bày theo trình tự từng công việc của nghề và phải gắn bó giữa nội dung – phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.

3.2.1.4. Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp trong điều

kiện có thể.

Trong dạy học theo tiếp cận NLTH phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Khi có phƣơng pháp và phƣơng tiện phù hợp các nội dung kiến thức trở nên dễ hiểu, các thao động tác khó, phức tạp sẽ đƣợc phân tích thành các thao động tác đơn giản dễ thực hiện. Mặt khác sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện phù hợp sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin con ngƣời đã tạo ra nhiều các phƣơng tiện và phần mềm dạy học vì vậy viêc việc ứng dụng các phƣơng tiện dạy học phù hợp giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và nhanh chóng thích ứng với các trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại của thực tế.

3.2.1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học

Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm hƣớng học sinh học một cách chủ động, tích cực tìm tòi và lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng.

Trong quá trình hƣớng dẫn giáo viên phải theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành các kỹ năng của mỗi HS để điều chỉnh kịp thời phƣơng pháp hƣớng dẫn cho phù hợp.

59

3.2.2. Xây dựng một số bài giảng môn Trang bị điện theo năng lực thực hiện

GIÁO ÁN SỐ 01 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trƣớc:

Thực hiện từ ngày …../... /2016 đến ngày.. /…/2016

BÀI SỐ 1: ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3pha rô to lồng sóc quay một chiều.

+ Phân tích được sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây.

+ Trình bày được quy trình thực hiện đấu lắp và vận hành mạch điện.

- Kỹ năng

+ Dự trù được số lượng thiết bị, nguyên nhiên vật liệu + Đấu lắp được mạch điện theo sơ đồ đi dây.

+ Kiểm tra và vận hành thành thạo mạch điện.

- Thái độ

+ Tuân thủ nội qui, qui định an toàn cho người và thiết bị

+ Có ý thức chấp hành tổ chức, kỹ luật trong quá trình luyện tập + Có trách nhiệm bảo vệ thiết bị, dụng cụ, tiết kiệm vật tư.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án

- Đề cƣơng bài giảng - Module trang bị điện I

- Máy tính, máy chiếu Projector, các dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho việc đấu lắp mạch điện.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

60

Phân nhóm luyện tập theo yêu cầu của bài Tập trung cả ca kết thúc vấn đề

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút - Sĩ số ca: ... - Số hs/sv vắng: ... Họ và tên: ...

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện của nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)