Soạn giáo an môn học Trang bịđiện theo năng lực thực hiện

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện của nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 58)

3.2.1. Quy trình thiết kế bài giảng theo tiếp cận NLTH

3.2.1.1. Xác định mục tiêu bài học theo tiếp cận NLTH

Mục tiêu của bài học theo tiếp cận NLTH phải mô tả đƣợc kết quả thực hiện của học sinh sẽ đạt đƣợc vào cuối bài dạy, phải có đầy đủ 3 thành tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Kiến thức: Bao gồm nội dung kiến thức và tiêu chuẩn cần đạt đƣợc để hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng (biết cách làm).

Kỹ năng: Bao gồm nội dung kỹ năng và tiêu chuẩn cần đạt trong điều kiện cụ thể để có thể thực hiện đƣợc một công việc nào đó của nghề (làm đƣợc).

Thái độ: Bao gồm những thái độ cần thiết để hoàn thành công việc của nghề (làm với thái độ đúng đắn)

3.2.1.2. Xây dựng nội dung và phương pháp đánh giá kết quả học tập của

học sinh theo tiếp cận NLTH

Nội dung và phƣơng pháp đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu của bài học (chính là NLTH cần đạt đƣợc). Những lĩnh vực cần kiểm tra đánh giá gồm:

Kiểm tra đánh giá kiến thức:

+ Mục đích của kiểm tra đánh giá kiến thức là xem ngƣời học đã biết gì, ở mức độ nào về cách thực hiện công việc nào đó của nghề.

+ Có thể dùng phƣơng pháp trắc nghiệm, câu hỏi suy luận hoặc yêu cầu phân tích mô tả lại kiến thức đã học để đánh giá kiến thức của ngƣời học.

+ Tuỳ theo mục tiêu học tập mà có những mức độ yêu cầu khác nhau từ biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp cho đến đánh giá.

Kiểm tra đánh giá kỹ năng:

Việc đánh giá kỹ năng phải căn cứ vào chuẩn đề ra trong mục tiêu bài học với những điều kiện cho trƣớc nhất định. Các mục tiêu về kỹ năng trong

57

giáo dục nghề có thể là một quy trình, một sản phẩm hoặc cả hai. Nhƣ vậy phải lựa chọn công cụ đánh giá nào để đo đƣợc các khía cạnh của mỗi mục tiêu đó.

Phƣơng pháp đánh giá kỹ năng có thể dùng là yêu cầu ngƣời học thao tác

lại các bƣớc thực hiện theo quy trình đã đƣợc quy định sẵn hoặc làm các công

việc (sản phẩm) có quy trình tƣơng tự và đánh giá theo các tiêu chí: + Chất lƣợng công việc /sản phẩm so với chuẩn quy định + Việc thực hiện quy trình đúng hay sai ?

+ Thời gian thực hiện có nằm trong giới hạn cho phép hay không?

Kiểm tra đánh giá thái độ:

Căn cứ vào mục tiêu đề ra, mỗi công việc đều có yêu cầu nhất định đối với thái độ trƣớc công việc đó nhằm đảm bảo đạt đƣợc kết quả cuối cùng của công việc mà không xảy ra sơ xuất hay mất an toàn.

Thái độ của ngƣời học không thể xác định chính xác qua vài lần kiểm tra đánh giá mà phải qua quá trình luyện tập, vì vậy giáo viên cần theo dõi thƣờng xuyên cùng với kết quả của những đợt kiểm tra đánh giá định kỳ hay cuối khoá.

3.2.1.3. Xây dựng nội dung bài giảng

Theo phƣơng pháp xây dựng bài giảng hiện đại, nội dung bài giảng phải đƣợc xây dựng sau khi đã xây dựng đƣợc mục tiêu và nội dung, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập. Bởi lẽ có nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau nên phải tuỳ thuộc vào nội dung và phƣơng pháp đánh giá để lựa chọn nội dung và phƣơng pháp dạy học cho phù hợp.

Về nội dung dạy học: Để đánh giá theo tiếp cận NLTH, nội dung dạy học phải đƣợc cấu trúc theo NLTH các công việc của nghề tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đánh giá thực hành theo chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc thì nội dung dạy học phải nêu rõ quy trình thực hiện công việc và các chuẩn cần đạt, đồng thời phải đảm bảo khối lƣợng giữa lý thuyết và thực hành

58

phài phù hợp. Lý thuyết chỉ cần đủ để hỗ trợ việc hình thành và phát triển kỹ năng thực hành.

Nội dung bài giảng cần trình bày theo trình tự từng công việc của nghề và phải gắn bó giữa nội dung – phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.

3.2.1.4. Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp trong điều

kiện có thể.

Trong dạy học theo tiếp cận NLTH phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Khi có phƣơng pháp và phƣơng tiện phù hợp các nội dung kiến thức trở nên dễ hiểu, các thao động tác khó, phức tạp sẽ đƣợc phân tích thành các thao động tác đơn giản dễ thực hiện. Mặt khác sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện phù hợp sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin con ngƣời đã tạo ra nhiều các phƣơng tiện và phần mềm dạy học vì vậy viêc việc ứng dụng các phƣơng tiện dạy học phù hợp giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và nhanh chóng thích ứng với các trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại của thực tế.

3.2.1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học

Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm hƣớng học sinh học một cách chủ động, tích cực tìm tòi và lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng.

Trong quá trình hƣớng dẫn giáo viên phải theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành các kỹ năng của mỗi HS để điều chỉnh kịp thời phƣơng pháp hƣớng dẫn cho phù hợp.

59

3.2.2. Xây dựng một số bài giảng môn Trang bị điện theo năng lực thực hiện

GIÁO ÁN SỐ 01 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trƣớc:

Thực hiện từ ngày …../... /2016 đến ngày.. /…/2016

BÀI SỐ 1: ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3pha rô to lồng sóc quay một chiều.

+ Phân tích được sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây.

+ Trình bày được quy trình thực hiện đấu lắp và vận hành mạch điện.

- Kỹ năng

+ Dự trù được số lượng thiết bị, nguyên nhiên vật liệu + Đấu lắp được mạch điện theo sơ đồ đi dây.

+ Kiểm tra và vận hành thành thạo mạch điện.

- Thái độ

+ Tuân thủ nội qui, qui định an toàn cho người và thiết bị

+ Có ý thức chấp hành tổ chức, kỹ luật trong quá trình luyện tập + Có trách nhiệm bảo vệ thiết bị, dụng cụ, tiết kiệm vật tư.

ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án

- Đề cƣơng bài giảng - Module trang bị điện I

- Máy tính, máy chiếu Projector, các dụng cụ, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho việc đấu lắp mạch điện.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

60

Phân nhóm luyện tập theo yêu cầu của bài Tập trung cả ca kết thúc vấn đề

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút - Sĩ số ca: ... - Số hs/sv vắng: ... Họ và tên: ...

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dẫn nhập

Với mạch điện trong slides1, khi vận hành

ta phải đóng trực tiếp cầu dao, điều này không an toàn trong quá trình vận hành. Vậy để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành và có thể điều khiển từ xa người ta sử dụng mạch khởi động động cơ 3 pha dùng khởi động từ đơn. Bài học hôm nay tôi sẽ hướng dẫn cho các anh (chị) về mạch điện này.

- Chiếu slide 1 cho sinh viên xem một mạch điện

Câu hỏi: Mạch điện trên hoạt động nhƣ thế nào?

-Lý giải và chuyển giảng

- Nghe, quan sát trên phông chiếu - Trả lời

- Nghe

02’

Giới thiệu chủ đề

Bài số 1: ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ DƠN.

Mục tiêu của bài học - Kiến thức

- Kỹ năng - Thái độ

- Nêu tên bài học, ghi tên bài học lên bảng - Chiếu slide 2 và nêu mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc của sinh viên trong bài học

- Nghe, quan sát, ghi chép tên bài học vào vở. - Nghe, quan sát, ghi chép các mục tiêu cần đạt đƣợc của bài học 03’

61

Nội dung bài học Giới thiệu các nội - Nghe, quan sát

1.1 Sơ đồ nguyên lý dung chính trong trên phông chiếu

1.2 Sơ đồ bố trí thiết bị bài học

1.3 Sơ đồ đi dây

1.4 Dự trù trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu, gá lắp

1.5 Đấu nối, vận hành 1. Trình tự thực hiện

Bƣớc 1: Đấu mạch điện điều khiển Bƣớc 2: Đấu mạch động lực

Bƣớc 3: Kiểm tra mạch điện sau khi đấu Bƣớc 4: Bó dây trong tủ điện

Bƣớc 5: Cấp nguồn vào mạch và vận hành mạch điện

2. Sai hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

3. Rèn luyện kỹ năng

- Chiếu slide 3 và slide 4 giới thiệu nội dung chính trong giờ học - Nghe, quan sát, ghi nhận để định hƣớng trong quá trình luyện tập 1.6 Luyện tập, đánh giá kết thức Giải quyết vấn đề

1.1 Sơ đồ nguyên lý - Chiếu slide 5 ( sơ đồ nguyên lý) Hƣớng dẫn xây dựng và phân tích sơ đồ nguyên lý - Nghe, quan sát slide, thực hiện xây dựng sơ đồ nguyên lý, ghi chép. 13’ AT1 A B C OL K Đ O AT2 OL D M K K 1 3 5 7 2

Hình 1-1. Sơ đồ nguyên lý mạch mạch khởi động động cơ 3 pha dùng KĐT đơn

62

1.2 Sơ đồ bố trí thiết bị - Chiếu slide 6 ( sơ đồ bố trí thiết bị) Hƣớng dẫn xây dựng sơ đồ bố trí thiết bị trong tủ điện - Nghe, quan sát slide, thực hiện tự vẽ sơ đồ bố trí thiết bị 12’

1.3 Sơ đồ đi dây - Chiếu slide 7

( sơ đồ đi dây) Hƣớng dẫn xây dựng sơ đồ đi dây trong tủ điện

- Nghe, quan sát slide, thực hiện tự vẽ sơ đồ đi dây vào vở

12’

1.4 Dự trù trang thiết bị, vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu, gá lắp

1. Dự trù trang thiết bị, vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu

Bảng 1-4. Bảng dự trù vật tƣ thiết bị (trong đề cƣơng bài giảng)

2. Gá lắp thiết bị lên tủ

Hƣớng dẫn lựa chọn trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và gá lắp thiết bị trong tủ điện. Nghe, quan sát, thực hiện lựa chọn trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và thực hiện gá lắp thiết bị trong tủ điện. 13’

Hình 1-2. Sơ đồ bố trí thiết bị mạch khởi động động cơ 3 pha dùng KĐT đơn

AT1 AT2 OL K M D T4 T6 O AT1 AT2 OL K M D A B C T4 T6

Hình 1-3. Sơ đồ đi dây mạch điện khởi động động cơ 3 phan dùng KĐT đơn 1 2 3 4 5 3 7 8 9 10 6

63

1.5 Đấu nối, vận hành 1. Trình tự thực hiện

Bƣớc 1: Đấu mạch điện điều khiển

Đấu dây từ dây trung tính trở về dây pha.

- Chiếu Slides 8 ( sơ đồ đấu mạch điều khiển) Hƣớng dẫn đấu mạch điều khiển, thực hiện thao tác mẫu

- Gọi SV lên thao tác

- Nghe, quan sát thao tác mẫu

- Lên thao tác đấu nối

10’

Bƣớc 2: Đấu mạch động lực

Đấu dây từ động cơ trở về nguồn ba pha

- Chiếu Slides 9( sơ đồ đấu mạch động lực) Hƣớng dẫn đấu mạch động lực, thực hiện thao tác mẫu - Gọi SV lên thao tác

- Nghe, quan sát thao tác mẫu

- Lên thao tác đấu nối 08’ O AT1 AT2 OL K M D A B C T4 T6

Hình 1-4. Sơ đồ đi dây mạch điện điều khiển

1 2 3 4 5 3 7 B 6 O AT1 AT2 OL K M D A B C T4 T6

Hình 1-5. Sơ đồ đi dây mạch điện động lực 8

9 10

64

Bƣớc 3: Kiểm tra mạch điện sau khi đấu - Kiểm tra mạch điều khiển

- Kiểm tra mạch động lực

- Hƣớng dẫn cách kiểm tra mạch điện, thao tác mẫu

- Gọi SV lên thao tác

- Nghe, quan sát thao tác mẫu

- Lên thao tác đấu nối

03’

Bƣớc 4: Bó dây trong tủ điện Hƣớng dẫn cách băng bó dây trong tủ điện, thao tác mẫu

Nghe, quan sát thao tác mẫu

03’

Bƣớc 5: Cấp nguồn vào mạch và vận hành mạch điện

- Cấp nguồn vào mạch điện - Vận hành mạch điện Hƣớng dẫn cách cấp nguồn cho mạch và vận hành mạch, thao tác mẫu Nghe, quan sát thao tác mẫu. 03’

2. Sai hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

Hiện tƣợng: Ấn nút M động cơ hoạt động, buông tay khỏi nút M động cơ dừng hoạt động

Chiếu Slides 10, nêu vấn đề, phát vấn Câu hỏi: Với hiện tƣợng ở trƣờng hợp 2, nguyên nhân là do đâu và cách khắc phục nhƣ thế nào? Nghe, quan sát trả lời 03’ 3. Rèn luyện kỹ năng

- Bảng phân công vị trí luyện tập

- Phiếu hƣớng dẫn luyện tập và Phiếu đánh giá luyện tập Chiếu Slides 11 - Phân công vị trí luyện tập cho SV - Phát bảng trình tự lắp mạch và phiếu luyện tập cho sinh viên - Nhận vị trí luyện tập - Nhận bảng trình tự lắp mạch và phiếu luyện tập 30’

65

- Quan sát, uốn nắn những thao động tác của sinh

viên, đàm thoại với sinh viên.

- Thu phiếu luyện tập

- Thực hiện luyện tập kỹ năng đấu nối và vận hành mạch - Nộp phiếu luyện tập

1.6 Luyện tập, đánh giá kết thúc Quan sát, uốn nắn quá trình luyện tập của SV Thực hiện luyện tập 10h’ Kết thúc vấn đề -Nhấn mạnh trọng tâm của bài học

- Nhắc lại những kỹ năng đấu nối mạch và vận hành mạch -Đánh giá thao tác luyện tập của SV - Giao nhiệm vụ - Nghe, cũng cố lại kiến thức đã học

- Nghe, tiếp thu để rút kinh nghiệm

- Nghe, tiếp thu để rút kinh nghiệp - Thực hiện nhiệm vụ

03’ * Củng cố kiến thức

- Nguyên lý hoạt động của mạch - Sơ đồ gá lắp và sơ đồ đấu dây

- Quy trình các bƣớc đấu nối và vận hành Bƣớc 1: Đấu mạch điện điều khiển

Bƣớc 2: Đấu mạch động lực

Bƣớc 3: Kiểm tra mạch điện sau khi đấu Bƣớc 4: Bó dây trong tủ điện

Bƣớc 5: Cấp nguồn vào mạch và vận hành mạch điện * Cũng cố kỹ năng rèn luyện - Kỹ năng đấu mạch - Kỹ năng vận hành mạch * Nhận xét kết quả luyện tập

66

Hƣớng dẫn tự học

Chiếu slides 11 giao nhiệm vụ cho sinh viên tự học

- Đọc lại vở ghi và module Trang bị điện I

- Luyện tập kết hợp tất cả các tiểu kỹ năng

- Tham khảo các giáo trình liên quan

01’

III. RÖT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày .... Tháng ....Năm 2016

TRƢỞNG KHOA GIÁO VIÊN

67

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG

BÀI SỐ 1: ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc quay một chiều.

+ Phân tích được sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ đi dây

+ Trình bày được quy trình thực hiện đấu lắp và vận hành mạch điện

- Kỹ năng

+ Dự trù được số lượng thiết bị, nguyên nhiên vật liệu + Đấu lắp được mạch điện theo sơ đồ đi dây.

+ Kiểm tra và vận hành thành thạo mạch điện.

- Thái độ

+ Tuân thủ nội qui, qui định an toàn cho người và thiết bị

Một phần của tài liệu Dạy học môn trang bị điện của nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)