KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 29 - 32)

1. Giới thiệu hội Gióng

- Tên: lễ hội Gióng hay hội làng Phù Đổng. - Thời gian: 9/4 âm lịch

- Địa điểm: xã Phù Đổng – Gia Lâm - Hà Nội

- Thời gian chuẩn bị: 1/4-5/4 - Lễ hội bắt đâu

+ Mùng 6: lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng + Mùng 9: chính hội, có múa hát thờ, hội trận và khao quân

+ Mùng 10: lễ duyệt quân, tạ ơn Thánh

+ Ngày 11,12: lễ rửa khí giới và lễ rước cờ báo tin thắng trận. Lễ hội diễn ra trang trọng, đủ nghi thức với nhiều hoạt động. - Lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc và thể hiện sự tôn kính, trân trọng truyền thống lịch sử dân tộc.

3. Ý nghĩa của hội Gióng

- Di sản văn hoá vô giá của dân tộc.

 cần được bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của muôn đời.

TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTDẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NGỮ DẤU CHẤM PHẨY, ĐIỆP NGỮ I. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS củng cố những kiến thức cơ bản về dâu châm phẩy và BPTT điệp ngữ - Hình thức vân đáp.

- HS trả lời.

- GV chốt kiến thức

1. Dấu chấm phẩy:

- Vị trí: Trong câu, dâu châm phẩy nằm ở đầu hoặc cuối câu

- Công dụng của dâu châm phẩy:

+ Đánh dâu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có câu tạo phức tạp.

+ Đánh dâu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

2. Điệp ngữ

a. Khái niệm: Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lạimột từ ngữ (đôi khi cả một câu) một từ ngữ (đôi khi cả một câu)

b. Tác dụng: làm nổi bật ý muốn nhân mạnh,

tăng ự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

c. Các kiểu điệp ngữ:Điệp ngữ có 3 dạng:

+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ân tượng mới mẻ, có tính chât tăng tiến.

+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1

Đọc đoạn văn sau trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn:

Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.

Hướng dẫn làm bài:

Công dụng của dâu châm phẩy trong đoạn văn là:

- Dâu châm phẩy trong câu văn: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lêntừng dãy núi đồi: Đây là một câu ghép được tạo thành từ

2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dâu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dâu bằng dâu châm phẩy.

- Dâu châm phẩy trong câu văn:Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa

về câu thứ 1 (gió đến) đã có dâu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dâu bằng dâu châm phẩy.

Bài tập 2

Tìm câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nêu tác dụng của biện pháp tu từ này?

Hướng dẫn làm bài:

Các câu văn có sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và tác dụng của biện pháp tu từ này:

- Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

 Nhân mạnh sự ngang tài, ngang sức. Mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,

vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. […] Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về.

 Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhân mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì.

- Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

Liệt kê những sự vật bị ngập, nhân mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh cũng như sự tức giận của Thuỷ Tinh.

Bài tập 3

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có dùng dấu chấm phẩy. Hướng dẫn làm bài:

GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài tập.

Gọi HS đọc đọc đoạn văn và chỉ ra dâu châm phẩy đã dùng trong đoạn văn có tác dụng như thế nào?

Vẻ đẹp với rừng núi và biển xanh rộng mênh mông như một bức tranh phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình của Nha Trang sẽ khiến chẳng ai có thể khước từ hay buông lời chê bai. Màu vàng của những đồi cát rộng mênh mang và màu xanh biếc của những hàng dừa cao vút uốn mình quanh bờ biển Mũi Né chính là một trong những cảnh đẹp không thể không nhắc đến. Ngược lên miền núi cao, ta có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các cung đèo Hà Giang; vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa; vẻ đẹp hùng vĩ của thác Bản Giốc. Bât cứ nơi đâu, con người đều có thể có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp sơn thủy hữu tình trên dải đât hình chữ S này.

3. Củng cố:

GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập

Chuẩn bị nội dung ôn tập buổi sau:Viết bài văn tuyết minh thuật lại một sự kiện ( Một sinh hoạt văn hóa)

BUỔI 19: Ngày soạn: / /2022

Ngày dạy: / /2022

VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN(MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ) (MỘT SINH HOẠT VĂN HOÁ)

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)