THỰC HÀNH VIẾT:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 139 - 142)

Câu 1: Trong truyệnSơn Tinh, Thủy Tinh, cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh,

ai là người chiến thắng? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì?

Câu 2: Đóng vai Lý Thông kể lại truyện Thạch Sanh.

Hướng dẫn làm bài

Phần Nội dung Điểm

Đọc hiểu Câu 1 (0,75đ) : Tóm tắt: Giặc đến chân núi Trâu, cũng là lúc sứ giả đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ nhảy lên mình

Câu 2 (0,5đ): Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự và miêu tả.

Câu 3 (0,75đ): Các cụm danh từ trong đoạn văn trên: Vừa lúc đó, một tráng sĩ, mây tiếng vang dội.

Câu 4 (1,0đ): Chi tiết: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.

Ý nghĩa của chi tiết trên:

- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân, - Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).

- Gióng bât tử cùng sông núi, bât tử trong lòng nhân dân.

0,50,75 0,75 1,0 Thực hành viết Câu 1 (2đ):

Ý nghĩa của chi tiết: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”:

- Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần, - Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thường, chiến công để lại cho nhân dân, - Gióng sinh ra cũng phi thường khi đi cũng phi thường (bay lên trời).

- Gióng bât tử cùng sông núi, bât tử trong lòng nhân dân.

0,50,5 0,5 0,5

0,5Câu 2 ( 5đ): Câu 2 ( 5đ):

- Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân bài và kết bài.

- Về nội dung:

a. Mở bài:

- Lý Thông tự giới thiệu về mình (trước đây là người nhưng hiện giờ đang là một con bọ hung xâu xí).

- Gợi ra nguyên nhân dẫn đến bi kịch của mình.

0,25

b. Thân bài:

- Lý Thông gặp Thạch Sanh, những toan tính của Lý Thông và việc hai người kết nghĩa, lời thề của Lý Thông. - Chuyện Thạch Sanh ở nhà Lý Thông: dốc sức làm việc cho mẹ con Lý Thông.

- Chuyện con chằn tinh trong vùng và những mưu toan của Lý Thông dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh đi canh miếu. - Chuyện Lý Thông và mẹ đang ngủ thì Thạch Sanh về gọi cửa – tâm trạng sợ sệt hốt hoảng tưởng hồn Thạch Sanh về đòi mạng chuyển sang những toan tính rât nhanh khi biết Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh dẫn đến hành động lừa Thạch Sanh bỏ đi.

- Chuyện Lý Thông đem đầu mãng xà đi lãnh thưởng, được hưởng vinh hoa phú quý; những suy nghĩ của Lý Thông về Thạch Sanh (ngu ngốc).

- Chuyện công chúa bị đại bàng bắt đi, Lý Thông phải tìm công chúa, tâm trạng và suy nghĩ của Lý Thông dẫn đến kế tìm Thạch Sanh.

- Chuyện Thạch Sanh tìm và cứu được công chúa; Lý Thông lâp cửa hang hãm hại Thạch Sanh cướp công cứu công chúa rồi được lãnh thưởng; công chúa bị câm.

- Nhận được tin Thạch Sanh bị bắt giam vì tội ăn trộm vàng bạc, Lý Thông vừa kinh ngạc (vì Thạch Sanh còn sống) vừa vui mừng (vì Thạch Sanh bị khép vào trọng tội).

- Chuyện Thạch Sanh được tiếng đàn minh oan, công chúa nói được; Lý Thông bị trừng phạt đúng như lời thề năm xưa.

- Thạch Sanh lây công chúa, được làm vua và hưởng hạnh phúc lâu bền.

c. Kết bài:

Những suy nghĩ về tình cảm anh em, về triết lí "ác giả ác báo" của nhân dân ta.

0,50,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5

ĐỀ SỐ 2:I. ĐỌC – HIỂU: I. ĐỌC – HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Câu 1: Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể

loại đó.

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn" ? Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng

cách nào?

Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.

Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày ý nghĩa biểu tượngcủa những nhân vật chính em vừa tìm được trong đoạn văn.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)