Chỉ số Wobbe

Một phần của tài liệu Bài giảng toan chuyen nganh phan i quy hoach thuc nghiem copy (Trang 115 - 117)

Những tính toán mô phỏng cho 8 giá trị của chỉ số Wobbe. Tám giá trị này sẽđược sử

dụng để tính các hiệu ứng chính của mỗi một yếu tố khảo sát và các hiệu ứng tương tác giữa chúng. Kết quảđược tổng kết ở bảng. Giá trị trung bình 1 2 3 12 13 23 123 49,45 0,13 -0,25 0,06 -0,02 0,00 0,06 0,00 Vậy hiệu ứng chính của yếu tố thứ nhất (WCa) là 0,13 và của yếu tố thứ hai (TTE) là -0,25. Ảnh hưởng của yếu tố thứ 3 (TTB) và các hiệu ứng tương tác giữa các yếu tố rất nhỏ và có thể bị loại bỏ.

Rõ ràng, chỉ số Wobbe chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố, công suất máy nén phụ trợ Ca và nhiệt độ vào của khí ở tuabin giãn nỡ. Không có tương tác giữa các yếu tố.

Mô hình toán học đơn giản của nó là:

Chỉ số Wobbe 49,5 0,13x 10, 25x2 (7.1)

Bảng 7.7. Bảng các hiệu ứng –

với x1 là biến mã của công suất của máy nén phụ trợ và x2 là biến mã của nhiệt độđầu vào của khí ở tuabin giãn nỡ.

Theo như bài toán đặt ra ban đầu, chỉ số Wobbe phải nằm trong khoảng từ 48,2

đến 51. Quan sát Hình 7.5, ta nhận thấy rằng chỉ số Wobbe hoàn toàn thỏa mãn điều kiện này khi xét trên toàn vùng nghiên cứu.

Nếu chỉ số Wobbe là ràng buộc duy nhất đối với bài toàn đặt ra, ta có thể rút ra một số kết luận sau:

9 Giá trị nhiệt độở đáy tháp U3 được lựa chọn bất kỳ trong khoảng từ60 đến 80 o

C bởi vì yếu tố này hoàn toàn không có ảnh hưởng đến hàm mục tiêu.

9 Có thể lựa chọn nhiệt độ vào của khí ở thiết bị tuabin giãn nỡ trong khoảng cho phép của nó.

9 Có thể lựa chọn công suất máy nén phụ trợ thấp nhất hoặc thậm chí là không sử dụng thiết bị này.

Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy rằng có nhiều ràng buộc khác cần phải xem xét trong bài toán này.

Một phần của tài liệu Bài giảng toan chuyen nganh phan i quy hoach thuc nghiem copy (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)