Đèn hồng ngoạ

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 38 - 40)

a) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Đèn hồng ngoại có cấu tạo giống đèn có tim, dây tóc là dây điện trở tungstene, làm việc ở nhiệt độ cao khoảng > 2.0000C, tim đèn nung đỏ nên sinh ra nhiều tia hồng ngoại, có bức xạ với bước sóng từ 12.000 đến 16.000 A0 (1A0 = 1/10.000.000 mm).

Phía ngoài bóng đèn được phủ một lớp kim loại để bảo vệ và làm nhiệm vụ như một chiếc đèn phản chiếu tia sáng hội tụ về một phía nhất định, đèn hồng ngoại có tuổi thọ cao so với các đèn bình thường, có công suất khoảng 250 W, làm việc ở điện áp 110/220 V.

thị trường có loại đèn cao áp thủy ngân không dùng tăng phô khởi động.

6. Đèn điện cực lạnh

a) Cấu tạo:

Gồm ống thủy tinh dài, có hình dạng uốn cong hoặc có thể dài thẳng đứng... Đường kính ống thường từ 10 cm đến 40 cm, có các điện cực bằng Crom - kền. Ống được hút chân không và bơm chất khí tùy theo màu sắc yêu cầu. Các màu sắc tương ứng với các chất khí:

+ Đỏ cam: khí neon.

+ Xanh nhạt: khí carbonic. + Xanh lá cây: khí hydro. + Xanh tím: hơi thủy ngân...

Chấn lưu của đèn làm thêm nhiệm vụ biến thế để tăng thế cấp điện thế cao đưa vào hai cực của đèn.

b) Nguyên lý làm việc:

Khi cấp điện thế cao vào hai cực đèn, nhờđiện thế cao làm ion hóa chất khí chứa trong ống đèn, tạo ra sự phóng điện giữa 2 cực, tác dụng lên chất khí tạo ra bức xạ, phát ánh sáng lạnh, dòng điện trong bóng đèn ổn định nhờ cuộn kháng mắc nối tiếp với cuộn sơ cấp của máy biến thế. Khi bóng đèn càng dài thì thường điện áp đặt vào tim đèn càng cao.

7. Đèn neon chuyên dùng

a) Cấu tạo:

Gồm bóng thủy tinh, bên trong có hai điện cực, đặt kế cận nhau, không có tim đèn, bên trong ống chứa khí neon. Do khoảng cách giữa hai điện cực này rất ngắn, khi có điện thế 110 V/220 V cùng phóng điện qua hai cực làm khí neon bức xạ phát quang màu vàng cam. Để ổn định dòng điện cho bóng đèn, người ta đấu nối tiếp với bóng đèn có điện trở khoảng 1.500 Ω.

b) Công dụng: dùng làm đèn báo, nhang điện, nến điện...

8. Đèn hồng ngoại

a) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Đèn hồng ngoại có cấu tạo giống đèn có tim, dây tóc là dây điện trở tungstene, làm việc ở nhiệt độ cao khoảng > 2.0000C, tim đèn nung đỏ nên sinh ra nhiều tia hồng ngoại, có bức xạ với bước sóng từ 12.000 đến 16.000 A0 (1A0 = 1/10.000.000 mm).

Phía ngoài bóng đèn được phủ một lớp kim loại để bảo vệ và làm nhiệm vụ như một chiếc đèn phản chiếu tia sáng hội tụ về một phía nhất định, đèn hồng ngoại có tuổi thọ cao so với các đèn bình thường, có công suất khoảng 250 W, làm việc ở điện áp 110/220 V.

b) Công dụng: dùng làm đèn sấy khô các loại sơn vécni cách điện, thịt, cá...

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)