Nguyên tắc hoạt động

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 110 - 112)

a) Kiến thức căn bản:

Trong ngành công nghiệp lạnh người ta dùng chất Freon viết tắt là F, tên thường gọi là ga; đối với tủ lạnh người ta dùng F12.

Khi F ở dạng thể khí mà áp suất đang cao, nếu hạ áp suất xuống thì lập tức F cần rất nhiều năng lượng (nhiệt), người ta lợi dụng tính chất này của F để làm máy lạnh. Toàn bộ các bộ phận tạo nên chu trình lạnh (máy bơm, động cơ điện (ga) F, giàn nóng, giàn lạnh) được chế tạo nằm khép kín trong một hệ thống. b) Cấu tạo tổng quát: - Buồng lạnh (giàn lạnh); - Giàn nóng (giàn ngưng tụ); - Block (máy nén); - Phim lọc; - Ống mao dẫn.

- Tiếp điểm của rơle xả tuyết không tốt hoặc lắp không chính xác: cần kiểm tra lại, phải để mặt có nhôm áp sát vào giàn lạnh.

- Khi khởi động hay tắt tủ nghe tiếng kêu: Hiện tượng này là do 4 vít bắt giàn lạnh bị lỏng ra. Khi đó chúng ta có thể làm 4 miếng lót bằng cao su, cắt nguồn điện, tháo vít ra rồi đệm miếng cao su vào, siết lại như cũ.

T LNH

1. Nguyên tắc hoạt động

a) Kiến thức căn bản:

Trong ngành công nghiệp lạnh người ta dùng chất Freon viết tắt là F, tên thường gọi là ga; đối với tủ lạnh người ta dùng F12.

Khi F ở dạng thể khí mà áp suất đang cao, nếu hạ áp suất xuống thì lập tức F cần rất nhiều năng lượng (nhiệt), người ta lợi dụng tính chất này của F để làm máy lạnh. Toàn bộ các bộ phận tạo nên chu trình lạnh (máy bơm, động cơ điện (ga) F, giàn nóng, giàn lạnh) được chế tạo nằm khép kín trong một hệ thống. b) Cấu tạo tổng quát: - Buồng lạnh (giàn lạnh); - Giàn nóng (giàn ngưng tụ); - Block (máy nén); - Phim lọc; - Ống mao dẫn.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)