VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu Văn hóa công vụ trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 82)

2 Số nhà giáo tại các trường ĐTN Trình độ chun mơn

VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH ĐẮK LẮK

LẮK

LẮK

3.1.1. Quan điểm

Thứ nhất, về quan điểm của Đảng và Nhà nước:

Đảng ta, nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của việc đổi mới giáo dục - đào tạo, đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐN trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, xác định rõ mục tiêu cụ thể đối với GDNN là cần phải:“Tập trung đào tạo nhân lực

có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống GDNN với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế” [1].

Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập đã chỉ rõ “Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cơ sở GDNN theo hướng mở và linh hoạt đáp

ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động; bảo đảm quy mơ, cơ cấu và hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, chuẩn hố, hiện đại hố, có phân tầng chất lượng. Nhà nước tập trung đầu tư một số cơ sở GDNN chất lượng cao và các cơ sở GDNN cho các nhóm đối tượng đặc thù phù hợp với khả năng đầu tư của Nhà nước và khả năng huy động nguồn lực xã hội” [2].

Một phần của tài liệu Văn hóa công vụ trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 82)