Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CĂNHỘ CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY VINHOMES TRÊN ĐỊABÀN TP. HỒ CHÍ MINH 10598534-2374-012052.htm (Trang 34)

Tác giả sẽ tiến hành sẽ gửi các bảng câu hỏi đến trung tâm chăm sóc khách hàng của công ty Vinhomes để các bảng câu hỏi sẽ được khảo sát bởi các khách hàng có thiện chí khảo sát, ngoài ra việc khảo sát sẽ được quan sát chặt chẽ để hạn chế việc khách hàng đánh sót hoặc đánh một giá trị. Số phiếu phát ra là 400 phiếu theo hình thức gửi email, thu về được 379 phiếu loại đi 20 phiếu không hợp lệ thì tổng số mẫu chính thức để phân tích là 359, dữ liệu được thu thập từ tháng 07/2021

đến tháng 08/2021.

Đối tượng khảo sát là khách hàng không phân biệt giới tính, trình độ, công việc,... tuy nhiên có độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi đã mua và ở tại căn hộ của công ty Vinhomes TP. Hồ Chí Minh. Nguyên nhân

lựa chọn trong độ tuổi này chính là trên 18 tuổi thì các cá nhân đã được xem là trưởng thành có

______________Phân loại_________________ Tần số Tần suất Giới tính Nam____________________ 149 41,5% Nữ______________________ 210 58,5% Độ tuổi Từ 23 đến 30______________ 51 14,2% Từ 31 đến 40______________ 249 69,4% Từ 41 đến 50______________ 54 15,0% Trên 50__________________ 5 1,4% Trình độ học vấn THPT___________________ 8 2,2% Cao đẳng/trung cấp_________ 74 20,6% Đại học__________________ 231 64,3% Sau đại học_______________ 46 12,8% Nghề nghiệp Kinh doanh_______________ 61 17,0%

Nhân viên văn phòng_______ 163 45,4%

Kỹ thuật, cơ khí___________ 67 18,7% Khác: ... 68 18,9% Thu nhập mỗi tháng 10 - 15 triệu______________ 24 6,7% 16 - 20 triệu______________ 125 34,8% 21- 25 triệu_______________ 138 38,4% Trên 25 triệu______________ 72 20,1% Tổng cộng 359 100%

các tư cách pháp nhân về góc độ pháp lý và đến 60 tuổi thì đây là vùng tuổi nằm trong tuổi có thể lao động, tạo ra thu nhập và có khả năng tự quyết định mọi việc của mình.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã trình bày quy trình nghiên cứu từ đó sẽ tiến hành nghiên cứu và đánh giá 6 giả thuyết nghiên cứu tương ứng và tiến hành kiểm định sự ảnh hưởng. Nghiên cứu được thực hiện với quy trình 2 bước gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng được thang đo để tiến hành khảo sát. Nghiên cứu chính thức được thực hiện khảo sát với mẫu là khách hàng không phân biệt giới tính, trình độ, công việc, . tuy nhiên có độ tuổi từ 18 tuổi đến 60 tuổi đã mua và ở tại căn hộ của công ty Vinhomes TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh việc trình bày quy trình nghiên cứu, tác giả cũng tiến hành xây dựng các thang đo dự kiến cho các nhân tố trong mô hình. Thang đo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu trước, sau đó tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia để điều chỉnh lại nội dung cho phù hợp. Chương 3 cũng trình bày các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu cũng như các tiểu chuẩn sử dụng để đánh giá sự phù hợp.

24

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Để có cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên cứu thì đề tài này đã sử dụng các nhân tố sau thuộc các nhân khẩu học đó là giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập mỗi tháng của khách hàng. Dưới đây là kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu phân loại theo tiêu chí:

__________________Bảng 4.2: tăt kết quả kiểm định Cronbach’s ia Biến Quan

Sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo tài chính với Cronbach’s Alpha = 0,870______________________________________________

TC1 ________14,83________ ________8,436________ 0,670 ________0,849________ TC2 ________14,75________ ________8,046________ 0,674 ________0,848________ TC3 ________14,85________ ________8,305________ 0,654 ________0,852________ TC4 ________14,41________ ________8,002________ 0,691 ________0,843________ TC5 ________14,70________ ________7,591________ 0,788 ________0,819________ Thang đo phá

J lý căn hộ với Cronbach’s Alpha = 0,766________________________________________

PL1 ________9,87________ ________3,613________ 0,678 ________0,646________

PL2 ________10,08________ ________4,189________ 0,540 ________0,724________

PL3 ________9,99________ ________4,265________ 0,547 ________0,721________

PL4 ________9,64________ ________4,131________ 0,507 ________0,743________

Thang đo vị trí căn hộ với Cronbach’s Alpha = 0,887___________________________________________

VT1 ________12,37________ ________7,982________ 0,778 ________0,853________

VT2 ________12,32________ ________7,476________ 0,782 ________0,850________

VT3 ________12,26________ ________7,896________ 0,661 ________0,879________

VT4 ________12,24________ ________8,206________ 0,608 ________0,890________

VT5 ________12,28________ ________7,530________ 0,824 ________0,840________

Thang đo thương hiệu công ty với Cronbach’s Alpha = 0,786

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Bảng 4.1 thì mẫu nghiên cứu được thống kê mô tả thông qua các tiêu chí giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập mỗi tháng. Trong 359 người được khảo sát thì giới tính nam có 149 người chiếm tỷ lệ là 41,5% và giới tính nữ là 210 người chiếm tỷ lệ là 58,5%. Độ tuổi từ 23 đến 40 tuổi có 51 người chiếm tỷ lệ là 14,2%; từ 31 đến 40 tuổi thì có 249 người chiếm tỷ lệ 69,4%; từ 41 đến 50 tuổi có 54 người chiếm tỷ lệ là 15% và trên 50 tuổi có 8 người chiếm tỷ lệ 1,4%. Theo trình độ học vấn thì trình độ là THPT có 8 người chiếm tỷ lệ 2,2%; trình độ cao đẳng/trung cấp là 74 người chiếm tỷ lệ 20,6%; trình độ đại học là 231 người chiếm tỷ lệ là 64,3% và trình độ trên đại học có 46 người chiếm tỷ lệ 12,8%. Theo nghề nghiệp thì làm công việc

25

kinh doanh có 61 người chiếm tỷ lệ 17%; nhân viên văn phòng là 163 người chiếm tỷ lệ là 45,4%;

kỹ thuật cơ khí có 67 người chiếm tỷ lệ là 18,7% và công việc khác có 68 người chiếm tỷ lệ 18,9%.

Theo thu nhập thì thu nhập từ 10 đến 15 triệu mỗi tháng có 24 người chiếm tỷ lệ 6,7%; thu nhập từ 16 - 20 triệu mỗi tháng có 125 người chiếm tỷ lệ 34,8%; thu nhập từ 21 - 25 triệu đồng mỗi tháng có 138 người chiếm tỷ lệ là 38.4% và thu nhập trên 25 triệu đồng mỗi tháng có 72 người chiếm tỷ lệ là 20,1%.

Tác giả nhận thấy mẫu này hoàn toàn phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình. Đối với giới tính, đa phần giới tính nữ sẽ được khảo sát nhiều hơn vì trong hành vi mua thì giới tính nữ sẽ có sự xem xét cẩn thận và cân nhắc nhiều vấn đề hơn nam giới. Về độ tuổi thì từ 31 đến 40 tuổi đây là độ tuổi ổn định về mặt kinh tế, căn hộ Vinhomes là một trong những thương hiệu đặt giá nên người mua cũng phải có thu nhập ở nhóm cao thì tại đây từ 21 triệu đồng mỗi tháng trở lên chiếm đa số là hoàn toàn phù hợp. Ngoài ra, phân bổ về tiêu chí trình độ và công việc có sự đồng đều và không quá chênh lệch.

4.2. Kết quả phân tích dữ liệu

TH1 ________10,66________ ________5,475________ 0,510 ________0,773________

TH2 ________10,72________ ________4,275________ 0,661 ________0,699________

TH3 ________10,64________ ________4,750________ 0,718 ________0,672________

TH4 ________10,61________ ________5,429________ 0,505 ________0,775________

Thang đo điều kiện nhà với Cronbach’s Alpha = 0,877__________________________________________

DK1 ________11,02________ ________8,885________ 0,740 ________0,841________

DK2 ________10,96________ ________8,914________ 0,755 ________0,835________

DK3 ________11,01________ ________9,003________ 0,710 ________0,852________

DK4 ________11,01________ ________8,617________ 0,737 ________0,842________

Thang đo ảnh hưởng của xã hội với Cronbach’s Alpha = 0,865___________________________________

AH1 ________10,55________ _______10,321_______ 0,689 ________0,839________

AH2 ________10,20________ _______10,162 0,768 ________0,807________

AH3 ________10,20________ _______10,827 0,769 ________0,811________

AH4 ________10,67________ _______10,237 0,653 ________0,856________

Thang đo quyết định mua với

CronQD1 ________6,40________ ________2,431________bach’s Alpha = 0,813______________________________________0,678 ________0,758________

QD2 ________6,74________ ________2,332________ 0,714 ________0,720________ QD3 ________6,65________ ________2,769________ 0,652 ________0,786________ _________________________Nhân tố_________________________ 1 2 3 4 5 6 VT 5 VT 0,896 2 VT 0,875 1 VT 0,850 3 0,764 VT 4 0,713 TC 5 0,863 26

Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Bảng 4.2, tất cả các thang đo tài chính (TC); pháp lý căn hộ (PL); vị trí căn hộ (VT); thương hiệu công ty (TH); điều kiện nhà (DK); ảnh hưởng của xã hội (AH); quyết định mua (QD) có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0,870; 0,766; 0,887; 0,786; 0,877; 0,865; 0,813 đều lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát của các thang đo đều lớn hơn 0,3 vì vậy các thang đo đều đáp ứng độ tin cậy.

4.2.2. Kiểm định nhân tố khám phá EFA

Theo Thọ (2013) sau khi kiểm định độ tin cậy, các khái niệm trong mô hình nghiên cứu cần được kiểm tra giá trị hội tụ và phân biệt thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của nhân tố với các biến quan sát. Sự phù hợp khi áp dụng phương pháp phân tích EFA được đánh giá qua kiểm định KMO và Bartlett’s.

TC 2TC 0,788 4 0,763 TC 3 0,759 TC 1 0,755 AH 2AH 0,853 3AH 0,843 1AH 0,823 4DK 0,781 2DK 0,853 3 0,797 DK 1DK 0,795 4TH 0,774 3TH 0,856 2 0,828 TH 4 0,692 TH 1 0,645 PL1 0,866 PL2 0,720 PL3 0,693 PL4 0,647 _________________Hệ số KMO_________________ _______0,817_______ _____________________Sig._____________________ _______0,000_______ __________________Eigenvalue_________________ _______1,476_______ Phương sai trích 68,344 27

Biến

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

t Sig.

Thống kê tương quan Hệ số Sai số

chuẩn Tolerance VIF

Hằng số -1,056 0,210 -5,023 0,000 TC 0,163 0,042 0,150 3,932 0,000 0,791 1,265 PL 0,286 0,045 0,244 6,361 0,000 0,789 1,268 VT 0,166 0,040 0,151 4,185 0,000 0,889 1,125 TH 0,283 0,039 0,268 7,192 0,000 0,833 1,201 DK 0,123 0,032 0,157 3,850 0,000 0,695 1,438 AH 0,242 0,026 0,336 9,238 0,000 0,878 1,139

Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Bảng 4.3 thì ta có thể kết luận hệ số KMO = 0,817 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kết quả kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 6 nhân tố đại diện cho 25 biến quan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,476 lớn hơn 1. Bảng phương sai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 68,344%. Điều này có nghĩa là các nhân tố đại diện giải thích được 68,344% mức độ biến động của 25 biến quan sát trong các thang đo.

Đối với biến quyết định mua hàng thì hệ số KMO = 0,715 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Kết quả kiểm định Bartlett có Sig. bé hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Phân tích nhân tố khám

phá EFA cho 3 biến quan sát trong thang đo quyết định mua hàng với tiêu chuẩn Eigenvalues là 2,220 lớn hơn 1. Phương sai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 74,013%. Điều này có nghĩa là nhân tố đại diện cho quyết định mua hàng giải thích được 74,013% mức độ biến động của

3 biến quan sát trong các thang đo. Nhân tố đại diện cho quyết định mua hàng bao gồm 3 biến

28

quan sát QD1; QD2; QD3 đặt tên cho nhân tố này là QD. Nhân tố QD được tác giả tính toán thông qua phần mềm SPSS 22.0 bằng cách hồi quy các biến số quan sát thành phần.

4.2.3. Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ của khách hàng tại công ty Vinhomes trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, mô hình hồi quy bội mẫu được xây dựng có dạng:

QD = PQ + βι × TC + β2 × PL + β3 × VT + β4 × TH + β5 × DK + PQ × AH

Ket quả ước lượng hồi quy

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số của

ước lượng Durbin-Watson

1 0,770a 0,592 0,585 0,48900 1,985

Mô hình Tong bìnhphương Bậc tựdo Trung bìnhbình phương F Sig. Hồi quy 122,316 ~ 6 20,386 85,253 0,000 b Sai số_____ 84,172 352 0,239 Tổng cộng 206,488 358

Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả

Trong bảng 4.4, cột mức ý nghĩa Sig. cho thấy hệ số hồi quy của tất cả các biến số TC; PL; VT; TH; DK; AH đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05. Như vậy hệ số hồi quy của các biến TC; PL; VT; TH; DK; AH đều có ý nghĩa thống kê hay các biến số TC; PL; VT; TH; DK; AH đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căc hộ của khách hàng tại công ty Vinhomes trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, được xây dựng có dạng:

QD = 0,15 × TC + 0, 244 ×PL + 0,151 ×VT + 0, 268 × TH + 0,157 ×DK + 0, 336 × AH

29

Bảng 4.5: Tóm tắt mô hình

Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả Bảng 4.5 có hệ số xác định R2 là 0,592 như vậy 59,2% thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập của mô hình hay nói cách khác 59,2% thay đổi của quyết định mua khách hàng được giải thích bởi các nhân tố trong mô hình hồi quy.

Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả

Dựa vào kết quả Bảng 4.6 hệ số Sig. = 0,000 < 0,01 với F = 85,253 cho thấy mô hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc ở mức độ tin cậy 99%.

4.2.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình❖ Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ❖ Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình được đo lường thông qua hệ số VIF. Trong nghiên cứu thực nghiệm, nếu VIF nhỏ hơn 5 thì mô hình được cho là không có hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại, VIF lớn hơn 5 thì mô hình được cho là có hiện tượng đa cộng tuyến. Theo kết quả Bảng 4.4 sau khi kiểm định cho thấy các biến trong mô hình đều có hệ số VIF nhỏ hơn 2 nên mô hình không có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Hiện tượng tự tương quan trong mô hình được kiểm định thông qua hệ số Durbin - Watson. Nếu hệ số Durbin - Watson lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 thì mô hình được cho là không có hiện tượng tự tương quan. Trong trường hợp Durbin - Watson nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 3 thì mô hình có hiện tượng tự tương quan. Kết quả ở Bảng 4.5 cho thấy hệ số Durbin - Watson là 1,985 do đó, mô hình

không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

Hiện tượng phương sai thay đổi được kiểm định thông qua kiểm định Spearman. Kiểm định nhằm xác định mối tương quan của các biến độc lập trong mô hình với phần dư. Ket quả kiểm định Spearman cho kết quả 6 biến độc lập trong mô hình đều có mức ý nghĩa Sig. lớn hơn 0,05 (Phụ lục 2), như vậy các biến độc lâp không có tương quan với phần dư do đó, không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình này.

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê

4.3.1. Đối với nhân tố tài chính

Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác động của nhân tố tài chính (TC) đối với quyết định mua căn hộ của khách hàng tại công ty Vinhomes trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (QD) là 0,15 có nghĩa là nhân tố tài chính có tương quan dương với quyết định mua của khách hàng hay nói cách khác nếu tài chính cá nhân có sự phù hợp tăng 1 đơn vị thì quyết định mua của khách hàng tăng 0.15 đơn vị. Mặt khác, mối quan hệ tương quan dương này còn có thể được luận giải như sau đối với khách hàng khi đến với các dòng sản phẩm căn hộ của công ty Vinhomes thì họ luôn cân nhắc tài chính bản thân thật chắc chắn để giảm áp lực thanh toán hay cân đối các nguồn thu nhập của mình để thanh toán nhanh và tiết kiệm. Ngoài ra, đa phần các khách hàng khi mua căn hộ của công ty Vinhomes, đây được xem là tài sản lớn nên họ rất cần sự hỗ trợ của các định chế trung gian tài chính như ngân hàng thương mại như NHTM Techcombank, Vietcombank,... về lãi suất vay, lịch trả nợ hay các ưu đãi về thanh toán, vì vậy nếu các dự án căn hộ được các công ty bất động sản

Một phần của tài liệu NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CĂNHỘ CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY VINHOMES TRÊN ĐỊABÀN TP. HỒ CHÍ MINH 10598534-2374-012052.htm (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w