Ạnh hưởng cụa phương pháp đieău chê tới tính chât xúc tác:

Một phần của tài liệu Đề tài: " Tổng Hợp DiMethyl Ete Từ Khí Tổng Hợp Trên Xúc Tác chat mang Al2O3 " pdf (Trang 46 - 50)

Đôi với heơ xúc tác lưỡng tính cho quá trình đieău chê DME, sẽ có nhieău thành phaăn được đưa leđn chât mang, trong đó, hai thành phaăn cơ bạn là CuO và ZnO. Phương pháp đieău chê sẽ ạnh hưởng tới sự phađn tán các pha hốt đoơng, câu trúc tinh theơ các oxit, tỷ leơ thành phaăn cụa hai oxít và so với thành phaăn Dehydrat cụa chât mang…. Không chê các thođng sô này là moơt vân đeă khó khaín trong vieơc đieău chê xúc tác. Nhieău nhóm tác giạ đã nghieđn cứu veă vân đeă này, và cũng có moơt sô kêt luaơn như:

Li và Inui [11] đã nghieđn cứu ạnh hưởng cụa các đieău kieơn kêt tụa và cho raỉng pH tụa đóng vai trò quyêt định đên thành phaăn tụa cuôi cùng. Ở pH = 7, sẽ táo ra các malachite đoăng hình cụa Cu, Zn, táo sự phađn bô tương hoê rât đeău sau khi nung cụa CuO và ZnO. Trong quá trình tụa, sử dúng sóng sieđu ađm sẽ thúc đaơy sự táo thành pha tieăn chât Hydrotalcite, vôn đã được chứng minh la có hĩat tính toơng hợp Methanol tôt nhât. Deng và coơng sự đã đieău chê nhieău xúc tác và thây raỉng phương pháp gel hóa đoăng kêt tụa (Gel ” Coprecipitation) với Oxalat trong dung mođi Ethanol, cho beă maịt BET cao hơn và kích thước tinh theơ nhỏ hơn các phương pháp khác.

G.R. Moradi và các coơng sự [10] đã nghieđn cứu tređn nhieău xúc tác với 7 phương pháp đieău chê khác nhau, và thây raỉng, hai phương pháp Sol ”gel taơm (Sol ”gel Impregnation) và đoăng kêt tụa laĩng đĩng (Co-precipitation Sedimentation) cho đoơ chuyeơn hóa và chĩn lĩc tôt nhât; chât mang được sử dúng trong nghieđn cứu này là -Al2O3; ưu đieơm cụa phương pháp là có theơ hình thành neđn pha -Al2O3 cho toơng hợp Methanol và tađm dehydrate hóa Methanol khi nung ở moơt nhieơt đoơ. Kêt quạ này cũng phù hợp với moơt nghieđn cứu tương tự cụa Quingjie Ge và coơng sự [6] tređn các chât mang H-ZSM-5 và HSY; cho raỉng phương pháp đoăng kêt tụa laĩng đĩng sẽ cho kêt quạ tôt nhât. Moơt kêt luaơn được rút ra là: đeơ đieău chê được xúc tác có hốt tính tôt, thì hai lối tađm hốt đoơng phại có sự tiêp xúc gaăn nhau (đeơ đát được hieơu ứng coơng hưởng), tađm này khođng neđn che phụ tađm kia, và các thành phaăn cụa xúc tác khođng được phạn ứng với nhau, hay nói cách khác, phại bạo đạm được đoơ phađn tán cao cụa các pha tređn xúc tác.

Bảng 1-5: Kêt quạ thực nghieơm cụa Moradi[10]

Ghi chú: SNA: đoăng kêt tụa 3 muôi Cu-Zn-Al baỉng Na2CO3

SNB: Phương pháp đoăng kêt tụa taơm SNC: Phương pháp Sol- Gel

SND: Phương pháp Sol-Gel taơm SNE: Phương pháp taơm

SNF: Phương pháp đoăng kêt tụa 2 muôi Cu-Zn baỉng NaAlO2

SNG: Phương pháp đoăng kêt tụa laĩng đĩng Aûnh hưởng cụa đieău kieơn nung:

Hốt tính xúc tác cũng bị ạnh hưởng bơi đieău kieơn nung, đaịc bieơt là với pha hốt đoơng xúc tác Hydro hóa CO, do đieău kieơn nung sẽ quyêt định đên sự hình thành các tieăn chât đeơ táo thành các dáng tinh theơ trong xúc tác cuôi cùng. Nghieđn cứu ạnh hưởng cụa đieău kieơn nung và khử tređn xúc tác Cu-ZnO được đieău chê tređn tieăn chât Aurichalcite, và Shin-irichiro và các coơng sự [12] thây raỉng, tôc đoơ gia nhieơt ạnh hưởng lớn đên kích thước tinh theơ CuO. Khi tieăn chât được nung ở tôc đoơ 50C/phút, phoơ XRD cho thây cạ hai peak CuO và ZnO; trong khi với tôc đoơ 1- 20C/phút thì chư có ZnO, còn kích tinh theơ CuO là quá nhỏ. Kích thước tinh theơ CuO taíng đáng keơ ở tôc đoơ 200C/phút. Tuy nhieđn, ở tôc đoơ gia nhieơt bé(10C/phút), nêu thực hieơn vieơc thoơi dòng He có 20% O2 với tôc đoơ 20 cm3/phút, thì kích thước tinh theơ cụa CuO cũng cao. Nước táo thành trong quá trình nung cũng làm taíng kích thước CuO, nhưng CO2 thì khođng ạnh hưởng. Kêt quạ nghieđn cứu theơ hieơn trong đoă thị sau:

Hình 1-17: Aûnh hưởng tôc đoơ gia nhieơt trong quá trình nung đên hốt tính xúc tác [12] Thực tê, qua moơt sô nghieđn cứu, xúc tác được đieău chê baỉng phương pháp kêt tụa thường được sây ở 800C trong 12h; nung ở 5000C trong dòng khođng khí với tôc đoơ gia nhieơt 10C/phút trong 16h[10].

2 adsda

CHƯƠNG 2:

2.1 Các phương pháp đieău chê xúc tác 2.1.1 Đieău chê chât mang -Al2O3

Một phần của tài liệu Đề tài: " Tổng Hợp DiMethyl Ete Từ Khí Tổng Hợp Trên Xúc Tác chat mang Al2O3 " pdf (Trang 46 - 50)