Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10600788 (Trang 40 - 42)

B. NỘI DUNG

2.3.1. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai

a. Nguyên tắc cho việc xác định loại sử dụng đất bền vững

Trong nông nghiệp, loại hình sử dụng đất đai đƣợc hiểu khái quát là những hình thức sử dụng đất để sản xuất một hoặc một nhóm cây trồng, vật nuôi trong chu kỳ một hoặc nhiều năm. Đơn vị đất đai là nền, còn loại sử dụng đất là đối tƣợng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp của đất đai.

Năm 1991, FAO đã nêu ra 5 nguyên tắc cho việc xác định loại sử dụng đất bền vững:

- Duy trì và nâng cao sản lƣợng

- Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn thái hóa đất - Có thể tồn tại về mặt kinh tế

- Có thể chấp nhận đƣợc về mặt xã hội

Vận dụng nguyên tắc trên, ở địa bàn các xã trung du huyện Hòa Vang đã đề ra 3 yêu cầu đối với việc xác định và lựa chọn sử dụng đất:

- Bền vững về kinh tế: cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận.

- Bền vững xã hội: thu hút đƣợc lao động, đảm bảo đời sống cho ngƣời dân. Loại sử dụng đất đai là đơn vị đƣợc xếp dƣới hệ thống canh tác và liên quan chặt chẽ đến đơn vị đất đai. Mức độ chi tiết của loại hình sử dụng đất đai phụ thuộc vào mục tiêu, quy mô và tỉ lệ bản đồ sử dụng trong đánh giá đất đai. Căn cứ để xác định các loại sử dụng đất đai là:

- Hiện trạng sử dụng đất đai, kết quả sản xuất, nghiên cứu đã đạt đƣợc.

- Có điều kiện tự nhiên phù hợp với điều kiện sinh lý, sinh thái của các loại sử dụng đất đai đối với một loại hoặc một nhóm cây trồng.

- Có hiệu quả kinh tế, bảo vệ đất và môi trƣờng để sản xuất đƣợc lâu bền. - Phù hợp với điều kiện và yêu cầu về kinh tế kỹ thuật và xã hội hiện thời.

b. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đánh giá

* Các oại hình sử dụng đất phổ biến giá tại các xã trung u huyện Hòa Vang

Qua điều tra cho thấy có các loại hình sử dụng đất phổ biến sau:

- UT 1: chu ên a n ớc 2 vụ:

1. Lúa xuân và hè thu

- UT 2: a- màu: Hai vụ lúa + 1 vụ màu, 2 vụ màu + 1 vụ lúa, 1 vụ lúa + 1 vụ màu

2. Lúa xuân + lúa hè thu + Ngô đông hoặc khoai lang đông. 3. Rau + lạc xuân + lúa hè thu

4. Lạc xuân + lúa hè thu+ ngô đông xuân. 5. Lúa hè thu + lạc xuân.

- UT 3: chu ên c hàng năm 6. Chuyên rau

7. Lạc xuân+ đậu tƣơng hè + khoai lang đông; 8. Lạc xuân + mè hè thu + ngô đông.

9. Ngô đông xuân + đậu xanh xuân hè + rau hè thu 10. Thuốc lá đông xuân + sắn

11. Ngô đông xuân + mè hè thu 12. Sắn, mía

- UT4: Chu ên c ài ngà

13. Cây ăn quả

14. Rừng trồng (bạch đàn, keo lá tràm)

* Kết qu l a chọn:

Qua phân tích các chỉ tiêu trên và khảo sát thực tế đề tài đã chọn các loại hình sử dụng đất chủ yếu trong trồng trọt trên lãnh thổ nghiên cứu để đánh giá nhƣ:

1. Chuyên canh lúa nƣớc 2 vụ 2. Cây trồng cạn (cây hàng năm) 3. Cây lâu năm

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10600788 (Trang 40 - 42)