B. NỘI DUNG
3.1.2. Hiện trạng phát triển nông nghiệp các xã trung du huyện Hòa Vang
a. Quy mô sản xuất
Giá trị sản xuất của ngành tăng liên tục từ năm 2011 là 640,7 tỷ đồng; đến năm 2012 từ 659,9 tỉ đồng, tăng 1,02 lần. Tuy nhiên, quy mô giá trị sản xuất năm 2012 của ngành nông nghiệp vẫn còn rất lớn, cao gấp 11,7 lần lâm nghiệp và gần 15 lần so với ngành thủy sản.
b. Cơ cấu sản xuất
Trong cơ cấu sản xuất thì ngành nông nghiệp có xu hƣớng giảm, từ 84,38% năm 2006 xuống còn 82,85% năm 2011, trong khi đó cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp và thủy sản tăng, nhất là lâm nghiệp, tăng từ 9,38 % năm 2006 lên 11,41% năm 2011.
Trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có sự chuyển dịch đáng kể, giảm GTSX trồng trọt từ 52,50% năm 2006 xuống còn 45,18% năm 2011; tăng tỉ trọng GTSX chăn nuôi từ 31,87% năm 2006 lên 37,67% năm 2011. Sự thay đổi về cơ cấu của ngành nói lên sự thay đổi hết sức tích cực, phù hợp với sự chuyển dịch của cả nƣớc nói chung và chính sách của thành phố Đà Nẵng và huyện Hòa Vang nói riêng.
c. Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính
- Giảm diện tích của một số loại cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp, không có điều kiện phát triển, thay vào đó tăng diện tích sản xuất một số loại cây trồng phù hợp với điều kiện thỗ nhƣỡng và khí hậu của địa phƣơng.
- Về năng suất cây trồng: nhìn chung do việc ứng dụng khoa học và công nghệ mới trong phát triển sản xuất nông nghiệp nên những năm qua, năng suất của các loại cây trồng có xu hƣớng tăng và đạt đƣợc những kết quả khá khả quan.
- Phát triển mạnh mẽ các loại cây thực phẩm, hoa và cây cảnh, phục vụ nhu cầu ngày càng lớn của địa phƣơng và thành phố, phù hợp với xu hƣớng sản xuất nông nghiệp đô thị.
- Cùng với việc giảm diện tích cây lƣơng thực nhƣng không ngừng nâng cao năng suất cây trồng.
Bảng 3.3. Diện t ch, năng xuất, s n l ng của một số c tr ng ch nh
Diện tích Năng suất Sản lƣợng Loại cây (ha) (tạ/ha) (tấn)
Lúa 5.047 62,5 31.545 Ngô 343,5 56,65 1.945,9 Khoai lang 316 61.33 1.938 Lạc 437 17 1.020,9 Mía 307 379,17 11.640,5 Mè 220 5,1 113,2 Rau các loại 604 126 7.658,7 Sắn 125 62.73 784.2 Thuốc lá 17 19,53 33,2
Đậu xanh, đậu đen 201 16.0 322
Lạc 525 23 1.208
Cây hàng năm khác 81 306,6 2.483,6
Năng suất cây lúa luôn tăng lên qua các năm, do có sự tiến bộ trong việc lai tạo các giống mới có năng suất và chất lƣợng cao; năng suất cây ngô đƣợc duy trì và ổn định, giao động trong khoảng 57 tạ/ha.
Các loại cây công nghiệp giảm về cả mặt diện tích lẫn năng suất, do có sự hạn chế về điều kiện tự nhiên và đầu ra của sản phẩm.
Năng suất các loại cây rau thực phẩm ngày càng tăng cao, các mô hình sản xuất rau quả sạch ngày càng đƣợc nhân rộng và cho hiệu quả kinh tế cao.
Về sản lƣợng: Do sự giảm mạnh về diện tích nhất là các loại cây chủ lực nhƣ lúa, ngô, hoa màu nên sản lƣợng có phần giảm đi đáng kể, thay vào đó việc ƣu tiên phát triển nhanh nhóm cây thực phẩm đã mang lại những hiệu quả nhất định.
Nhìn chung, trong ngành trồng trọt có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu cây trồng và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả tích cực:
* a
Lúa là cây lƣơng thực chính của huyện, trong những năm qua, do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, một phần chuyển diện tích đất canh tác nên diện tích đất sản xuất lúa của huyện có xu hƣớng giảm dần. Năm 2012 diện tích của cây lúa đạt 1175,5ha, chiếm 46,8 % tổng diện tích toàn huyện.
Sản lƣợng lúa đạt 1654,27 tấn, đạt đƣợc kết quả này là do ngƣời nông dân đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất, lai tạo các giống mới có năng suất cao.
Năng suất lúa trung bình 2012 của địa bàn đạt 56 tạ/ha, cao hơn so với năng suất lúa chung của cả nƣớc năm 2008 (52,2 tạ/ha), nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh, đặc biệt là việc đƣa các giống mới có năng suất và chất lƣợng nhƣ NX30,.v.v.. hơn nữa, trình độ canh tác của ngƣời nông dân không ngừng đƣợc nâng cao, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật nên đã làm cho năng suất đồng đều giữa các vùng trên địa bàn.
Tập quán canh tác lúa nƣớc của ngƣời dân cũng đã đƣợc thay đổi đáng kể, từ năm 2001 đến nay, đã chuyển hẳn từ chế độ 3 vụ lúa/năm sang chế độ 2 vụ lúa/năm. Mặt khác, nông dân cũng đã đƣợc trang bị các kiến thức kỹ thuật IPM, ICM đã ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nên đã hạn chế đƣợc sâu bệnh, chất lƣợng lúa gạo không ngừng đƣợc tăng lên.
Do điều kiện địa hình và thổ nhƣỡng tƣơng đối thuận lợi nên lúa đƣợc tồng ở tất cả các xã trung du, chủ yếu là xã Hòa Phong (429 ha) với sản lƣợng 2444,9 tấn và
Hòa Khƣơng (380 ha) sản lƣợng đạt 2171,7 tấn.Tiếp theo là xã Hòa Nhơn (301,5 ha) và Hòa Sơn ( 65 ha). Hoà Khƣơng, Hoà Phong đã trở thành những vùng chuyên canh trên địa bàn và hằng năm cung ứng cho thị trƣờng hơn 1000 tấn lúa giống chất lƣợng.
*C hàng năm khác + Ngô
Là một trong hai cây lƣơng thực chính của huyện Hòa Vang, cây ngô có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình chăn nuôi do phần lớn ngô đƣợc dùng là nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi. Năm 2012 diện tích ngô đạt 187 ha chiếm 31,4% diện tích cây ngô trên địa bàn huyện. Trong đó, tập trung chủ yếu ở xã Hòa Khƣơng (62 ha), tiếp đến là xã Hòa Sơn (53ha), Hòa Phong (50 ha). Năng suất của cây ngô rất cao, năm 2012 năng suất đạt 57 tạ/ha.
Là một loại cây nhiệt dới, cây ngô ƣa khí hậu nóng ẩm và phát triển mạnh trên đất màu mỡ, tuy nhiên do nhu cầu làm nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng tăng nên cây ngô đƣợc mở rộng diện tích trồng ở những vùng đất kém màu mỡ.
+ C th c phẩm
Nhu cầu về rau xanh của con ngƣời ngày càng tăng đã kéo theo sự gia tăng của sản xuất. Hiện nay, trên địa bàn cây thực phẩm có diện tích nhỏ và không ngừng tăng lên.
Tuy nhiên, sản xuất cây thực phẩm trên địa bàn cũng bị chi phối nhiều bởi yếu tố khí hậu, thời tiết; khi thời tiết thuận lợi rau xanh tràn ngập thị trƣờng, ngƣợc lại khi thời tiết không thuận lợi thì thị trƣờng lại thiếu rau. Điều này đã làm hạn chế một phần khả năng sản xuất, mở rộng diện tích canh tác của ngƣời dân.
Trong nhiều năm qua, ngành nông nghiệp huyện cũng đã học hỏi và tiếp thu nhiều tiến bộ khoa học, công nghệ nhƣ: nhà lƣới, giống mới, hệ thống tƣới phun, giếng đóng,…giúp cho nông dân áp dụng vào sản xuất cây thực phẩm, mang lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
Nhiều mô hình sản xuất rau quả mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ tại các vùng rau tập trung: Hòa Phong, Hòa Nhơn với các giống: bí đao chanh, dƣa leo, khổ qua, đậu cove.
Đặc biệt Hòa Vang là điểm sáng trong cả nƣớc về mô hình sử dụng phân sinh học WEHG đƣợc triển khai trên 4 vụ rau các loại tại vùng sản xuất rau an toàn Túy Loan, An Tân, xã Hòa Phong. Mô hình đã đạt đƣợc nhiều thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc điểm nổi bật của mô hình là sản xuất rau an toàn theo tiêu chí “3
không”, đó là: không sử dụng thuốc BVTV, không bón thêm các loại phân bón vô cơ và không dùng các chất kích thích sinh trƣởng.
+ Hoa, cỏ
Trên địa bàn Hòa Phong cũng đã hình thành các làng trồng hoa, cây cảnh nhƣ làng Gò Giảng. Vùng trồng hoa này phát triển nhờ nhu cầu cây cảnh, hoa của của địa phƣơng là chủ yếu. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố không thuận lợi về giống, kĩ thuật, thời tiết thất thƣờng mà năng suất không cao, điều này đã đem lại không ít khó khăn cho bà con nông dân.