B. NỘI DUNG
2.4.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng
Để đạt hiệu quả kinh tế cao và bềnh vững về mặt môi trƣờng, ngoài việc đảm bảo điều kiện sinh thái để các loại hình sản xuất phát triển tốt, cho năng suất cao thì cần phải quang tâm đến các vấn đề khác nhƣ: nhu cầu vốn, yêu cầu kỹ thuật, giá cả, thị trƣờng tiêu thụ… Đồng thời khả năng cải tạo, bồi dƣỡng đất, chống xóa mòn cũng đƣợc xem xét. Do đó, để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và tác động môi trƣờng của các loại hình sử dụng, một số chỉ tiêu co bản đƣợc lựa chọn là:
+ Về hiệu qu kinh tế - xã hội có 4 ch tiêu:
Hiệu quả kinh tế. Nhu cầu vốn đầu tƣ. Yêu cầu kỹ thuật. Tính khả thi.
+ Về tác động môi tr ờng có 4 ch tiêu:
Mức độ chống xóai mòn.
Khả năng cải tạo, bồi dƣỡng đất. Điều tiết nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Khả năng thiết lập cân bằng sinh thái.
Trên cơ sở điều tra, khảo sát thực địa và phân tích tài chính, các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng của một số loại hình sử dụng đất chủ yếu ở các xã trung du huyện Hòa Vang đƣợc phân thành 3 cấp: cao, trung bình, thấp.
Bảng 2.20. Ph n cấp một số ch tiêu đánh giá kinh tế - xã hội và môi tr ờng
Lúa nƣớc 2 vụ Cây trồng cạn
Cây lâu năm
I.Hiệu quả KT - XH
- Giá trị kinh tế Trung bình Cao Trung bình
- Nhu cầu vốn đầu tƣ Trung bình Thấp Cao
- Yêu cầu kỹ thuật Trung bình Thấp Cao
- Tính khả thi Cao Cao Trung bình
II. Tác động MT
- Chống xoái mòn Trung bình Thấp Trung bình
- Cải tạo, bồi dƣỡng đất Trung bình Trung bình Cao
- Điều tiết nƣớc Thấp Thấp Trung bình
- Cân bằng sinh thái Thấp Thấp Trung bình
Nhƣ vậy, chúng ta thấy đễ đạt đƣợc năng suất cao của hệ thống cây trồng và phát triển nông nghiệp bề vững ngoài việc đánh giá mức độ thích nghi của đất đai, còn phải tính đến hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
Loại sử dụng Chỉ tiêu
CHƢƠNG 3:
ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP