3.4. Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu
3.4.2. Giải thích tiêu chuẩn
Phần mô tả thực vật, định tính, độ ẩm, định lượng, chế biến, bảo quản, tính vị, quy kinh, công năng chủ trị, cách dùng và liều lượng vẫn giữ nguyên theo tiêu chuẩn của Dược Điển Việt Nam IV. Ngồi ra cịn bổ sung thêm một số chỉ tiêu như sau: Trong phần định lượng, có thể định lượng phyllanthin và hypophyllanthin bằng phương pháp HPLC dựa vào các phổ chuẩn của chúng. Ngoài ra, vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu trong dược liệu cũng là vấn đề đang được quan tâm nên khi xây dựng
tiêu chuẩn cho dược liệu cần bổ sung phần dư lượng thuốc trừ sâu trong dược liệu. Đây cũng là một chỉ tiêu khá quan trọng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
- Bằng phương pháp GC-MS đã định danh được thành phần hóa học một số hợp chất trong cắn chiết cây chó đẻ thân xanh: 2 – Coumaranone(0,6%); 1,2,3Benzenetriol (0,81%); 4-((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)-2-methoxyphenol (0,57%); n-Hexadecanoic acid (2,70%); Phytol (0,31%); 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)-( 3,35%); Ethanone, 2- (1H-imidazo [4,5-b] pyridin -2-yl) -1- (4- morpholyl)- (19,59%); Daphnoretin (1,07%); 2 (3H) –Furanone, 3,4-bis (1,3- benzodioxol -5- ylmethyl) dihydro-, (3R-trans)- (1,48%); 1 – Hexacosene (1,65%); 5- Cholestene-3-ol, 24-methyl (0,36%); 1,19 – Eicosadiene (0,58%); Stigmasterol (0,96%); 1 – Docosene (3,75%); Ursolic acid (0,28%).
- Dịch chiết ethanol thu được từ cây Chó đẻ thân xanh đều có hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan nhưng khơng thể hiện hoạt tính kháng các chủng vi sinh vật .
- Đã thực hiện một số chỉ tiêu kiểm nghiệm cho dược liệu Chó đẻ thân xanh theo Dược Điển Việt Nam IV đồng thời đưa ra một số kiến nghị để xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Chó đẻ thân xanh.
Bộ tiêu chuẩn trên được xây dựng khá đầy đủ ứng với nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện kỹ thuật ở mỗi nơi mà các giá trị thử nghiệm, các phương pháp định tính, định lượng,…sẽ ln được cập nhật, sửa đổi để phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
[1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên & công
nghệ, Hà Nội.
[2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
[3] Nguyễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.
[4] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
[5] Dược Điển Việt Nam IV (2009), Nhà xuất bản Hà Nội.
[6] Phan Văn Kiệm và cộng sự , 2009. Nghiên cứu thành phần hóa học cây chó đẻ than xanh (phyllanthus amarus). Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, số 3, trang 101-
105.
[7] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[8] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa các trường đại học, In lần thứ 3, Nhà
xuất bản giáo dục.
Tiếng anh
[9] Vishwavidyalaya, 2011. Phyllanthus amarus: Etnomedicinal uses, phytochemistry and pharmacology: A review. Journal of Ethnopharmacology, 138:
286-313.
[10] Vivian Esther Fernand, May 2003. Initial characterization of crude extracts from phyllanthus amarus schum. and Thonn. and Quassia Amara L. using normal phase thin layer chromatography. Master of science. Louisiana State University and
Agricultural and Mechanical College.
[11] Harikumar K. B., Kuttan R., 2009 – Phyllanthus amarus Inhibits Cell Growth
and Induces Apoptosis in Dalton’s Lymphoma Ascites Cell Through Activation of Caspase 3 and Down Regulation of bcl-2. Integr Cancer Ther.
[12] Huang R. L., Y. L., Ou J. C., Chen C. C., Hsu F., Chang C., 2003 – Screening of 25 compounds isolated from Phyllanthus specieal for anti-human hepatitis B
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 6
1. Lí do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Các phương pháp nghiên cứu 8 5. Bố cục đề tài 8
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ............................................................................................ 9
1.1. Giới thiệu về cây chó đẻ thân xanh 9
1.1.1. Sơ lược về nguồn gốc của cây chó đẻ thân xanh trong giới thực vật.................... 9 1.1.2. Cây chó đẻ thân xanh ................................................................................................ 10
1.2. Một số nghiên cứu về thành phần hố học của cây chó đẻ thân xanh 13
1.2.1. Thành phần hóa học................................................................................................... 13 1.2.2. Một số hoạt chất có ho ạt tính sinh học cao trong cây chó đẻ thân xanh............. 14
1.3. Giá trị sử dụng của cây chó đẻ thân xanh 15
1.3.1. Y dược dân gian ......................................................................................................... 15 1.3.2. Các nghiên cứu dược học về cây chó đẻ thân xanh............................................... 16
CHƯƠNG 2 – NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ..................................... 22
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất 22
2.1.1. Thu gom nguyên liệu ............................................................................................... 22 2.1.2. Xử lí nguyên liệu ...................................................................................................... 22 2.1.3. Thiết bị - dụng cụ và hóa chất ................................................................................. 22
2.2. Sơ đồ nghiên cứu 23
2.3. Xác định thành phần các hợp chất chính từ cây chó đẻ thân xanh bằng phương pháp GC-MS 23
2.3.1. Phương pháp chiết soxhlet........................................................................................ 23 2.4. Thử hoạt tính sinh học 25
2.4.1. Hoạt tính kháng sinh.................................................................................................. 25 2.4.2. Hoạt tính độc tế bào................................................................................................... 25
2.5. Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Chó đẻ thân xanh 25
2.5.1. Định tính ....................................................................................................................... 25
2.5.2. Thử tinh khiết ............................................................................................................. 27
2.5.3. Định lượng .................................................................................................................. 29
2.5.4. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ................................................................ 29
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................. 35
3.1. Kết quả thành phần một số hợp chất chính trong dịch chiết cây Chó đẻ thân xanh ..................................................................................................................................... 35
3.2. Thử hoạt tính sinh học cắn chiết thu được từ cây Chó đẻ thân xanh 37
3.2.1. Thử hoạt tính kháng sinh ......................................................................................... 37
3.2.2. Thử hoạt tính độc tế bào .......................................................................................... 38
3.3. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kiểm nghiệm để xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Chó đẻ thân xanh 39
3.3.1. Kết quả định tính ...................................................................................................... 39
3.3.2. Thử độ tinh khiết ....................................................................................................... 41
3.3.3. Định lượng ................................................................................................................. 43
3.3.4. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của cây Chó đẻ thân xanh .... 43
3.4. Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu 45 3.4.1. Tiêu chuẩn đề nghị ................................................................................................... 45
3.4.2. Giải thích tiêu chuẩn ................................................................................................ 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 48