Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu 26165 (Trang 57)

2 .Mục tiêu nghiên cứu

2.2.2 .Hoạt động nông lâm nghiệp

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu

3.4.2.1. Tuyến điều tra

Quan sát thống kê tất cả các loài đã gặp trên tuyến điều tra nhƣ tên loài (tên khoa học hay tên địa phƣơng). Thống kê thành phần dạng sống theo Raunkiaer (1934).

3.4.2.2. Ô tiêu chuẩn (OTC)

Thu thập các thông tin về thành phần loài, dạng sống, chiều cao vút ngọn (Hvn), đƣờng kính thân cây (D1,3), độ che phủ (%). Cụ thể nhƣ sau:

+ Đo đếm toàn bộ những cây có chiều cao (chiều cao vút ngọn- Hvn) 4m trở xuống đƣợc đo bằng sào có chia vạch đến 0,1m, đối với cây cao trên 4m đƣợc đo bằng thƣớc Blumeleiss đo theo nguyên tắc lƣợng giác.

+ Đo đƣờng kính cây (tại điểm cách mặt đất 1,3m – D1.3). Những cây có đƣờng kính từ 20cm trở xuống đo trực tiếp bằng thƣớc kẹp với độ chính xác 0,1cm.

Cây lớn hơn 20cm, đo chu vi bằng thƣớc dây, tra bảng tƣơng quan đƣờng kính – chu vi, tính đƣợc đƣờng kính tƣơng ứng. Ứng dụng phƣơng pháp ô 6 cây của

Thomasius, mỗi kiểu thảm thực vật chọn 36 vị trí ngẫu nhiên đến 6 cây gần nhất. Khi đó phân bố Poisson đƣợc sử dụng tiêu chuẩn U của Clark và Evan để đánh giá khi dung lƣợng mẫu đủ lớn (n = 36). Qua đó dự đoán đƣợc giai đoạn phát triển của quần xã thực vật trong khu vực nghiên cứu.

U tính theo công thức: U =

Trong đó:

: Là giá trị bình quân khoảng cách gần nhất của n lần quan sát

λ: Là mật độ cây tái sinh trên 1 đơn vị diện tích (cây/ha) n: Là số lần quan sát

Nếu U ≤ 1,96 thì tổng thể cây tái sinh có phân bố cụm Nếu U ≥ 1,96 thì tổng thể cây tái sinh có phân bố đều

Nếu – 1,96 < U< 1,96 thì tổng thể cây tái sinh có phân bố ngẫu nhiên - Mật độ cây tái sinh (cây/ha) tính theo công thức:

N=

Trong đó n là số lƣợng cây, S là diện tích ô điều tra, N là mật độ (cây/ha)

- Đo đƣờng kính cây: Điểm đo cách mặt đất 1.30m (D1.30). Những cây có đƣờng kính 20cm đƣợc đo bằng thƣớc kẹp với độ chính xác 0.10cm, những cây từ 20cm trở lên đo đƣợc chu vi bằng thƣớc dây sau đó tra bảng tƣơng quan đƣờng kính, chu vi, tính đƣợc đƣờng kính tƣơng ứng.

- Phân chia cấp chiều cao và cấp đƣơng kính theo công thức của Hopman nhƣ sau:

3 3 2 2 H h K N D d K N    

Trong đó: H là chiều cao cao nhất (m); h là chiều cao thấp nhất; D là đƣờng kính lớn nhất (m); d là đƣờng kính nhỏ nhất; N là số cây/OTC; K là cự ly cấp

3.4.2.3. Ô dạng bản (ODB)

Xác định tên loài, đếm số lƣợng cây tái sinh, đo Hvn, xác định nguồn gốc cây tái sinh (từ hạt, chồi). Phân loại chất lƣợng cây tái sinh theo 3 tiêu chuẩn: Tốt, trung bình, xấu.

+ Cây tốt (A) là cây có tán phát triển đều, tròn, xanh, thân tròn, thẳng, không bị sâu bệnh.

+ Cây trung bình (B) là cây có tán bình thƣờng, ít khuyết tật.

+ Cây xấu (C) là cây có tán lá bệnh, sinh trƣởng kém, khuyết tật nhiều và bị sâu bệch.

- Độ phủ che xác định bằng mắt thƣờng và tính theo tỷ lệ % diện tích đất bị thảm cây che phủ. Độ tàn che đƣợc tính theo chỉ số phần mƣời.

3.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu thực vật

- Xác định tên loài cây: Theo cuốn cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) [21]; tên cây rừng Việt Nam của Bộ nông nghiệp và PTNT (2000) [42], danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001 – 2005) [54]…

- Xác định dạng sống theo thang 5 bậc của Raunkiaer (1934) và Hoàng Chung (2008) [9]. Theo cách phân loại này dạng sống thực vật gồm các kiểu sau:

1. Dạng sống thứ nhất (Ph): Cây có chồi trên mặt đất (Phanerophytes)

3. Dạng sống thứ ba (He): Cây có chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes)

4. Dạng sống thứ tƣ (Cr): Cây có chồi ẩn (Criptophytes)

5. Dạng sống thứ năm (Th): Cây có chồi một năm (Theophytes)

3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học. Sử dụng phần mềm Excell để xử lý và mô hình hoá số liệu.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng rãy tại KVNC nƣơng rãy tại KVNC

Trong quá trình phát triển lâu dài của thảm thực vật, nhiều năm trƣớc đây huyện Vị Xuyên có diện tích rừng tự nhiên chiếm ƣu thế. Cùng với sự phát triển của xã hội, dân số huyện Vị Xuyên ngày càng tăng nhanh từ đó việc khai thác rừng tự nhiên diễn ra mạnh mẽ, nhiều khu rừng bị phá huỷ để lấy đất canh tác nƣơng rẫy, làm nhà ở...

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, tại thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên các trạng thái thảm thực vật phục hồi sau nƣơng rãy bao gồm cả rừng trồng và rừng tái sinh tự nhiên. Dựa trên nguyên tắc phân loại của UNESCO (1973) đồng thời dựa vào các chỉ tiêu điều tra về điều kiện lập địa, thời gian phục hồi của thảm thực vật ở đây, chúng tôi đã xác định các giai đoạn của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng rãy theo diễn thế nhƣ sau:

Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh

Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là những trạng thái điển hình, phổ biến nhất trong khu vực nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi chọn 3 trạng thái: Thảm cỏ, Thảm cây bụi và Rừng thứ sinh làm đối tƣợng nghiên cứu của luận văn.

4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại KVNC

4.2.1. Sự phân bố các taxon thực vật trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật thứ sinh và tham khảo các tài liệu có liên quan, chúng tôi đã thống kê đƣợc hệ thực vật tại KVNC và kết quả trình bày ở bảng 4.1.

Từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy, trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu đã thu đƣợc 305 loài, 225 chi thuộc 79 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là, ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thông đất (Licopodiophyta), ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc Lan (Magnoliophyta).

Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC TT Tên ngành Loài Chi Họ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 0,33 1 0,44 1 1,27 2 Thông đất (Licopodiophyta) 3 0,98 2 0,89 2 2,53 3 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 6 1,97 5 2,22 4 5,06 4 Mộc lan (Magnoliophyta) 295 96,72 217 96,44 72 91,13 4.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) 272 91,89 200 92,17 61 84,72 4.2.Lớp Hành (Liliopsida) 23 7,80 17 7,83 11 15,28 Tổng cộng 305 100 225 100 79 100 Tỉ lệ % 0 20 40 60 80 100 Loài Chi Họ Mộc tặc Thông đất Dƣơng xỉ Mộc lan Thảm thƣc vật Hình 4.1. Phân bố của các bậc taxon ở KVNC

Từ số liệu trên cho thấy thành phần thực vật trong các trạng thái thảm thực vật thứ sinh điển hình ở Thị trấn Việt Lâm, Huyện Vị Xuyên tƣơng đối

phong phú và đa dạng với nhiều loại cây có giá trị sử dụng cao nhƣ: Cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây cho tinh dầu và dầu béo, cây dùng làm ăn rau, cây làm cảnh, cây cho sợi và làm bột giấy (phụ lục 1). Trong đó ngành Mộc lan

(Magnoliophyta) vẫn chiếm ƣu thế về số loài, số chi, số họ ở các điểm nghiên cứu. Cụ thể ngành này có số loài chiếm 96,72%, số chi chiếm 96,44%; số họ chiếm 91,13% tổng số loài, chi, họ của các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu. Điều này hoàn toàn hợp lý vì ngành Mộc lan luôn thể hiện ƣu thế của chúng (với sự xuất hiện của nhiều loài) trong hệ thực vật. Ngành Dƣơng xỉ

(Polypodiophyta) trong khu vực nghiên cứu cũng thấy xuất hiện 6 loài (chiếm 1,97% tổng số loài của các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu) thuộc 5 chi (chiếm tỷ lệ 2,22%) của 4 họ (chiếm tỷ lệ 5,06%). Ngành Thông đất

(Licopodiophyta) xuất hiện 3 loài (chiếm 0,98% tổng số loài) thuộc 2 chi (chiếm tỷ lệ 0,89%) của 2 họ (chiếm tỷ lệ 2,53%). Còn lại là ngành Mộc tặc

(Equisetophyta) chiếm tỷ lệ thấp với sự xuất hiện của 1 loài duy nhất (chiếm 0,33% tổng số loài có mặt), đó là loài Cỏ quản bút (Equisetum ramosissimum). Nhƣ vậy có thể thấy rằng sự phân bố của các taxon trong các ngành là không đồng đều. Ngay trong cùng một ngành thì sự phân bố của các taxon cũng có sự khác nhau rõ rệt. Ví dụ trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) số họ thuộc lớp Mộc lan (Magnoliopsida) vẫn chiếm ƣu thế (61/72 họ; 272/295 loài) so với lớp Hành (Liliopsida) chỉ có (11/72 họ; 23/295 loài).

Tại các trạng thái thảm thực vật thứ sinh đang nghiên cứu, chúng tôi cũng đã thống kê đƣợc số loài, số chi, số họ của từng trạng thái và đƣợc trình bầy cụ thể ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC TT Các trạng thái TTV Loài Chi Họ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thảm cỏ 39 12,79 38 16,89 20 25,32 2 Thảm cây bụi 139 45,57 112 49,78 47 59,49 3 Rừng thứ sinh 204 66,89 157 69,78 64 81,01 Tỷ lệ % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Loài Chi Họ Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh Thảm thƣc vật

Số lƣợng loài, chi, họ nhiều hay ít phản ánh sự đa dạng phong phú hay nghèo nàn của thực vật trong một kiểu trạng thái nào đó hay của toàn hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Các chỉ số đó phụ thuộc rất lớn vào điều kiện lập địa, quy mô không gian, nguồn gieo giống và thời gian hình thành nên trạng thái đó. Bởi vì khi phân tích bảng 4.2 và hình 4.2 chúng ta thấy rằng trạng thái rừng thứ sinh có số họ, số chi, số loài đều cao hơn so với các trạng thái còn lại. Cụ thể, ở trạng thái này, số họ là 64 (chiếm 81,01% tổng số họ); số chi là 157 (chiếm 69,78% tổng số chi) và số loài 204 (chiếm 66,89% tổng số loài). Trong khi đó, ở 2 trạng thái: Thảm cỏ và thảm cây bụi có số lƣợng ít hơn cụ thể nhƣ sau: Số họ ở mỗi trạng thái 20; 47 họ (chiếm 25,32%; 59,49% tổng số họ); số chi tƣơng ứng 38; 112 chi (chiếm 16,89%; 49,78% tổng số chi); số loài tƣơng ứng 39; 139 loài (chiếm 12,79%; 45,57% tổng số loài). Chúng tôi đã tìm hiểu và thấy rằng, sỡ dĩ rừng thứ sinh có số lƣợng loài, chi, họ cao hơn hẳn so với thảm cỏ và thảm cây bụi vì rừng thứ sinh đƣợc phục hồi ở vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển: Ánh sáng nhiều, đất thoái hoá nhẹ, xung quanh có các khu rừng trƣởng thành (thuận tiện cho nguồn gieo giống). Mặt khác ta thấy rằng rừng thứ sinh có thời gian phục hồi dài hơn hẳn thảm cây bụi và thảm cỏ.

4.2.2. Thành phần loài thực vật ở các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 4.2.2.1. Trạng thái thảm cỏ 4.2.2.1. Trạng thái thảm cỏ

Trong KVNC thảm cỏ phân bố rải rác và có diện tích không lớn. Thảm cỏ ở đây thƣờng phát triển trên đất sau nƣơng rãy bỏ hoang. Vì vậy thành phần thực vật chủ yếu là các loài cây thân cỏ hạn sinh ƣa sáng phát triển.

Ở trạng thái này, chúng tôi thu đƣợc 20 họ, 38 chi, 39 loài. Trong 3 trạng thái thảm thực vật thì trạng thái này có số lƣợng họ, chi và loài ít nhất. Họ có số loài nhiều nhất là họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) có 9 loài gồmĐom đóm (Alchornea trewioides), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Ba đậu (Croton tiglium), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M. denticulata), Bục trắng (M. auriculata), Bùng bục (M. barbatus), Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus

urinaria), Sòi tía (Sapium discolor).

Có 1 họ cúc có 4 loài là Cỏ Cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đơn buốt (B. pilosa), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum). Có 4 họ có 2 loài là họ Ô rô (Acanthaceae) gồm Đình lịch (Hygrophyla salicifolia), Thanh táo (Justicia gendarussa). Họ Dƣơng Đào gồm Nóng lá to (Saurauia dillenioides), Nóng (S. tristyla). Họ Mua gồm Mua (Osbeckia chinensis), Mua tép (Melastoma candidum). Họ Khoai lang gồm Bạc thau lá nhọn (Merremia hederacea), Bìm bìm hoa vàng (Argyreia acuta). Có 2 họ có 3 loài là họ Sim gồm Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Chẻ ba (Euodia lepta),Ké đay vàng (Triumfetta bartramia). Họ Hoà Thảo gồm Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ rác (Microstegium vagans), Cỏ lá tre (Oplismenus compositus).

Có 12 họ gồm họ Thông đất (Lycopodiophyta) có 1 loài là Thông đất (Psilotum nudum). Họ Mộc tặc (Equisetophyta) là loài Cỏ quản bút (Equisetum ramosissimum). Họ Tóc Vệ Nữ (Adiantaceae) là loài Dớn đen (A. flabellulatum). Họ Guột (Gleicheniaceae) là loài Guột (Dicranopteris linearis). Họ Bòng bong (Lygodiaceae) là loài Bòng bong (Lygodium flexuosum). Họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) là loài Dƣơng xỉ thƣờng (Cyclosorus parasiticus). Họ Sau sau (Altingiaceae) có loài Sau sau (Liquidambar formosana). Họ Xoài (Anacardiaceae) có loài Muối (Rhus chinensis). Họ Na (Annonaceae) có loàiMao đài thorel (Mitrephora thoreii). Họ Trúc đào (Apocynaceae) có loài Lài trâu (Tabernaemontana bovina ). Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) có loài Dây thìa canh (Gymnema sylvestre). Họ Đậu (Fabaceae) có loài Sắn dây rừng (Pueraria montana).

4.2.2.2. Trạng thái thảm cây bụi

Sau khi tìm hiểu về lịch sử hình thành điểm nghiên cứu này, chúng tôi đƣợc biết thảm cây bụi mới đƣợc phục hồi từ 5 - 6 năm trở lại đây. Trƣớc kia đây là rừng tự nhiên đã bị tác động, sau khi bị khai thác những cây gỗ lớn và chặt trắng làm nƣơng rẫy, sau một thời gian bỏ hoang đã hình thành thảm cây bụi có độ tuổi 5 - 6 năm.

Tại điểm nghiên cứu này, chúng tôi đã thống kê đƣợc 139 loài (chiếm 45,57% tổng số loài) thuộc 112 chi (chiếm 49,78%) của 47 họ (chiếm 59,49%) trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Họ có số loài nhiều nhất (17 loài) là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm Đom đóm (Alchornea trewioides), Thàu táu (Aporosa dioica), Tai nghé lông (A.villosa), Ba đậu (Croton tiglium), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Ba soi tai (Macaranga auriculata), Ba soi (M. denticulata), Bùng bục (M.barbatus), Me rừng (Phyllanthus emblica), Sòi tía (Sapium discolor). Hoắc quang (Wendlandia paniculata). Dé Đông dƣơng (B. indochinensis ), Lộc mại ấn (Claoxylon indicum), Lộc mại ấn (Claoxylon indicum), Cọc rào nhọn (Cleistanthus sumatranus), Vạng trứng (Endospermum chinense), Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus urinaria),…

Họ cà phê (Rubiaceae) có 11 loài là Găng răng nhọn (Aidia oxyodonta), Găng vàng gai (Canthium horridum), Dành dành (Gardenia augusta), Dạ cẩm

(Hedyotis cappitellata), Ba kích (M. offficinalis How), Bƣớm bạc lông

(Mussaenda pubescens), Lấu (Psychotria reevesii), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Găng gai (Randia spinosa), Hoắc quang (Wendlandia paniculata).Gáo trắng (Neolamarckia cadamba).

Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 7 loài gồm Tử châu (Callicarpa bodinieri), Mò đỏ (C. paniculatum) Mò mâm xôi (C. philippinum), Tử trâu đỏ (Callicarpa rubella), Hải thông (C. mandarinorum), Ngọc nữ lông (C. villosum), Đẹn 5 lá (Vitex quinata).

Có 1 họ có 7 loài là Họ cúc (Asterceae) gồm có cỏ Cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Song nha kép (Bidens bipinnata), Đại bi (Blumea balsamifera), Tàu bay (Gynura crepidioides). họ Xoài (Anacardiaceae) gồm Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Sấu

(Dracontomelon duperreanum), Muối (Rhus chinensis), Sơn rừng (Rhus succedanea)

Có 2 họ có 5 loài là Họ đơn nem (Myrsinaceae), gồm các loài Đơn nem lá to (Maesa balansae), Đơn Ấn Độ (M.indica) Đơn nem (M. perlarius),

Chua ngút (Embelia laeta) Lá khôi (A. silvestris). Họ Cam (Rutaceae) gồm các loài Bí bái (Acronichia pedunculata), Hồng bì (Clausena lansium), Chẻ ba (Euodia lepta), Sẻn (Zanthoxylum acanthopodium), Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum).

Có 5 họ có 4 loài là họ Thiên lý (Asclepiadaceae) gồm Dây hạt bí (Dischidia acuminata), Dây thìa canh (Gymnema sylvestre), Cẩm cù (Hoya carnosa), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas). Họ Trám gồm Trám trắng (Canarium album), Trám chim (Canarium tonkinense), Trám đen (Canarium tramdenum), Cọ phèn (Protium serratum). Họ Xoài (Anacardiaceae) gồm họ Xoài (Anacardiaceae), gồm Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Muối (Rhus chinensis), Sơn rừng (Rhus succedanea). Họ Vang (Caesalpiniaceae) gồm Móng bò trắng (Bauhinia acuminata), Móng bò dây (B.pyrrhoclada), Vuốt hùm (Caelalpinia minax),

Muồng lông (Cassia hirsuta). Họ Dâu tằm (Moraceae) gồm Dƣớng

(Broussonetia papyrifera) Vú lông bò (F.hirta), Ngái (F.hispida), Vú đơn bò (F. simplicissima), Sung mũi (F.subulata)

Có 5 họ có 3 loài gồm họ Na (Annonaceae) gồm Hoa rẻ thơm (Desmos chinenssis), Lãnh công lông mƣợt (F.villosissimum), Nhọc (Polyalthia cerasoides). Họ Trúc đào (Amaranthus spinostus), gồm Sữa (Alstonia scholaris), Lài trâu (Tabernaemontana bovina), Thừng mực trâu (Holarrhena antidysenterica). Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) gồm các loài Đu đủ gai (Aralia dasyphylla), Đáng chân chim (Schefflera heptaphylla), Đu đủ rừng (Trevesia palmata). Họ Núc Nác (Bignoniaceae) gồm các loài Đinh thối (Fernandoa brilletii), Kè đuôi dông (Markhamia caudafelina), Núc nác (Oroxylum

indicum). Họ Đậu gồm các loài Thóc lép (Desmodium gangeticum), Sắn dây rừng (Pueraria montana), Đuôi chồn (Uraria crinita).

Có 6 họ có 2 loài là họ Tóc vệ nữ (Adiataceae), gồm các loài Tóc thần vệ nữ (Adiantum capillus), Dớn đen (A. flabellulatum). Họ Ôrô (Ancanthaceae) gồm các loài Đình lịch (Hygrophyla salicifolia), Tƣớc sàng (Justicia procumbens). Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) gồm các loài Đại hái (Hodgsonia macrocarpa), Chạc chìu (Tetracera scandens). Họ Ban (Hypericaceae) gồm các loài Thành ngạnh nam (Cratoxylum cochinchinense), Đỏ ngọn (C. pruniflorum). Họ Bồ đề (Styracaceae) gồm các loài Bồ đề trung bộ (Styrax annamensis), Bồ đề trắng (S. tonkinensis). Họ Mua (Melastomataceae) gồm các loài Mua (Melastoma candidum), Mua tép (Osbeckia chinensis).

Có 21 họ có 1 loài là họ Quyển bá (Selaginellaceae), họ Bòng bong (Lygodiaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Long não (Lauraceae). Họ Thích là loài Thích Bắc bộ (Acer tonkinense), họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Gạo (Bombacaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae),…

Ở đây, thành phần cây gỗ chủ yếu là cây gỗ nhỏ, ƣa sáng, ít có giá trị kinh tế, có thời gian sống ngắn nhƣ: Muối (Rhus chinensis), Na rừng

(Alphonsea tonkinensis), Thầu tấu (Aporosa dioica), ...Thành phần cây bụi chiếm phần lớn diện tích, gồm các loài sau: Mua thƣờng (Melastoma normale), Sim (Rhodomyrtus tomentosa)...

Thành phần thảm tƣơi bao gồm các loài của họ Cỏ (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae) và ngành Dƣơng xỉ. Cụ thể các loài thƣờng gặp là: Cỏ tranh (Imperata cylindica), Cỏ rác lông (Microstegium ciliatum), cỏ Cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Song nha kép (Bidens bipinnata), …

Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống dây leo hoặc bụi leo với những loài nhƣ: Dây hạt bí (Dischidia acuminata), Dây thìa canh (Gymnema sylvestre),

Cẩm cù (Hoya carnosa), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas)… Hệ thống dây leo tƣơng đối phong phú về thành phần loài và phân bố với mật độ cao.

4.2.2.3. Trạng thái rừng thứ sinh

Tại điểm nghiên cứu này, chúng tôi thống kê đƣợc 204 loài (chiếm 66,89% tổng số loài), thuộc 157 chi (chiếm 69,78%) của 64 họ (chiếm 81,01%). Nhƣ vậy ta thấy rằng: Số loài, số chi, số họ ở đây cao hơn so với kiểu thảm cây bụi và thảm cỏ. Họ có số loài nhiều nhất (14 loài) là họLong não (Lauraceae), gồm các loài Kháo nhớt (Actinodaphne cochinchinensis), Chắp xanh (Beilschmidedia percoriacea), Cà lồ bắc (Caryodaphnopsis tonknensis), Kháo xanh (Cinnadenia paniculata), Gù hƣơng (Cinnamomum balansae), Re gừng (Cinnamomum illicioides), Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon), Nanh chuột (Cryptocarya lenticellata), Kháo heo (Cryptocarya obtusifolia), Mò lông (Litsea amara), Màng tang (Litsea cubeba), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Kháo vàng (Machilus bonii), Kháo hôi (Phoebe pallida).

Có 2 họ có 13 loài là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm Chòi mòi tía (Antidesma bunius), Dâu da (Baccaurea ramiflora), nhội (Bischofia javania),

Đỏm (Bridelia minutiflora), Đỏm lông (Bridelia tomentasa), Lộc mại lá dài (C.longifolium), Ba đậu (Croton tiglium), Mọ (Deutzianthus tonkinensis), Vạng trứng (Endospermum chinense), Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Cánh kiến (M.philippinensis), Phèn đen (Phyllanthus reticculatus), Me rừng (Phyllanthus emblica), Chẩn đỏ (Microdermis caseariaefolia). Tiếp theo là họ Dâu tằm (Moraceae) có 13 loài gồm: Sui (Antiaris toxicaria), Vỏ đỏ (Artocarpus styracifolius). Chay Bắc Bộ (Artocarpus tonkinensis), Gùa (Ficus callosa), Ngoã lông (F.fulava), Sung (Ficus rasemosa), Đa lá lệch

đầu tên (F. Sagittata), Sung bầu (F. tinctoria), Ngái (F. hispida),

Họ cà phê (Rubiaceae) có 9 loài là Dạ cẩm (Hedyotis cappitellata), Ba kích (Morinda offficinalis), Lấu (Psychotria reevesii), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Gáo trắng (Neolamarckia cadamba), Rau má núi(Geophila repens), Vỏ dụt (Hymenodictyon orixense), Nhàu lá chanh (Morinda citrifolia), Câu

Một phần của tài liệu 26165 (Trang 57)