1. KẾT LUẬN
Đã xác định được các chỉ tiêu hóa lý của lá chùm ngây: Độ ẩm là 10.322% nằm trong giới hạn cho phép có thể bảo quản sử dụng lâu dài. Hàm lượng tro là 12.383% đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn hàm lượng trong trong Dược điển Việt Nam. Kim loại nặng có trong bột chùm ngây là Đồng (Cu) với hàm lượng nằm trong giới hạn cho chép theo Quyết định số 46/2007/ QĐ-BYT ngày 19/12/2007. Hàm lượng protein có trong bột lá chùm ngây là 23.4g/100g.
Xác định được điều kiện ngâm chiết tối ưu: Phương pháp chiết ngâm dầm tiến hành trong điều kiện tỉ lệ rắn/lỏng là 1: 25 là 10g bột chùm ngây/250ml dung môi ethanol trong thời gian 3 ngày.
Dịch chiết ethanol của lá chùm ngây có hoạt tính kháng chủng Staphylococcus aureus ATCC25923 và chủng Enterococcus faecalis ATCC299212 với giá trị MIC là 256 μg/mL.
Trong mẫu dịch chiết ethanol của lá chùm ngây thu được từ nghiên cứu không có hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH.
Đã định danh được 32 cấu tử có trong dịch chiết ethanol lá chùm ngây bằng phương pháp GC-MS.
2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục thăm dò các hoạt tính sinh học khác của dịch chiết ethanol của lá chùm ngây.
Tiến hành phân lập và xác định cấu trúc của chất sạch phâ lập được từ dịch chiết lá chùm ngây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chuang P; Lee C; Chou J; Murugan M; Shieh B; Chen H, “Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam,” Bioresource Technology, pp. 232–236, 2007.
[2] Guevara A; Vargas C; Sakurai H, “An antitumor promoter from Moringa oleifera Lam.,” Mutation Reseaech. - Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, pp. 181–188, 1999.
[3] Jaiswal D; Kumar Rai P; Kumar A; Mehta S; Watal G, “Effect of Moringa oleifera Lam. leaves aqueous extract therapy on hyperglycemic rats,” J. Ethnopharmacol., pp. 392–396, 2009.
[4] Ghasi S; Nwobodo E; Ofili J, “Hypocholesterolemic effects of crude extract of leaf of Moringa oleifera Lam in high-fat diet fed wistar rats,” J. Ethnopharmacol., pp. 21–25, 2000.
[5] Nepolean P; Anitha J; Renitta R, “Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam.,” Current Biotica, pp. 33–39, 2009.
[6] Rajanandh M; Kavitha J, “Quantitative estimation of β-Sitosterol, total phenolic and flavonoid compounds in the leaves of Moringa oleifera,” Int. J. PharmTech Research, 2010.
[7] Chumark P; Khunawat P; Sanvarinda Y; Phornchirasilp S; Morales N; Phivthong-ngam L; Ratanachamnong; P Srisawat S; Pongrapeeporn K, “The in vitro and ex vivo antioxidant properties, hypolipidaemic and antiatherosclerotic activities of water extract of Moringa oleifera Lam. leaves,” J. Ethnopharmacol., 2008.
[8] Vongsak B; Sithisam P; Gritsanapan W,“Simultaneous HPLC quantitative analysis of active compounds in leaves of moringa oleifera lam,” J. Chromatographic Science, 2014
[9] Pal S; Mukherjee P; Saha K; Pal M; Saha B,“Antimicrobial action of the leaf extract of moringa oleifera lam,” Ancient science of life, 1995.
[10] Moyo,“Antimicrobial activities of Moringa oleifara lam leaf extracts,” African
Journal of Biotechnology, 2012
[11] Rodríguez-Pérez C; Quirantes-Piné R; Femández-Gutiérrez A; Segura- Carretero A,“Optimization of extraction method to obtain a phenolic compounds-rich extract from Moringa oleifera Lam leaves,” Industrial Crops and Products, 2015
[12] Dược điển Việt Nam IV
[13] Võ Thị Diệu,“Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết lá và hạt cây chùm ngây,” Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Đà Nẵng, 2016.
[14] Tạ Trần Kiên,“ Khảo sát thành phần hóa học cao Methanol trong lá cây Chùm ngây,” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013. [15] Trần Công Luận,“Phân lập các thành phần có tác dụng chống oxi hóa trong lá chùm ngây (Moringa Oleifera Lam),” Chuyên đề Y Học Cổ Truyền, Tập 16, tr 163-168, 2012.