B. NỘI DUNG
2.2 Vai trò của triết học Mác – Lênin trong công cuộc đổi mới ở nước ta
2.2.1 Triết học Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng cho công cuộc đổi mới của
động lực xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Phải tích cực đổi mới cơng tác quản lý, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, vận dụng triết học Mác vào điều kiện cụ thể của Việt Nam để giải quyết những vấn đề đặt ra.
2.2 Vai trò của triết học Mác – Lênin trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
2.2.1 Triết học Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng cho công cuộc đổi mới của Việt Nam Nam
Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, sau khi hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, xuất hiện dấu hiệu của cuộc khủng hoảng tồn diện. Lúc đó, tình hình chính trị thế giới có nhiều biến động, đó là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đơng Âu, sự thối trào của phong trào cách mạng thế giới. Nếu không được ngăn chặn kịp thời, chúng có thể làm ảnh hưởng đến mọi thành quả của cách mạng Việt Nam. Trong bối cảnh vận mệnh của dân tộc đứng trước tình thế hiểm nghèo, thành quả của cách mạng bị đe dọa, Đảng ta đã thể hiện trách nhiệm to lớn của mình trước lịch sử, trung thành với lý tưởng cách mạng, tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vào sức mạnh của nhân dân, chủ động tiến hành đổi mới nhận thức và tư duy, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế.
Trong quá trình xậy dựng xã hội mới xuất hiện những biến động khó lường, gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Khi đó chức năng định hướng của triết học, nhất là của triết học Mác với tư cách khoa học có sứ mệnh khơng chỉ “giải thích thế giới” mà cịn “cải tạo thế giới” như C.Mác đã nói đối với việc nhận thức và tìm ra những phương thức hợp lý để giải quyết những vấn đề trong xã hội đóng vai trị hết sức quan trọng, thậm chí có ý nghĩa quyết định.
Đảng ta luôn đề cao vai trị của lý luận, coi trọng cơng tác lý luận. Đường lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI đề ra, được các Đại hội lần thứ VII, VIII và IX khẳng định và tiếp tục phát triển. Văn kiện các đại hội và nghị quyết của các hội nghị Trung ương đã thể hiện quá trình đổi mới tư duy của Đảng ta. Đặc biệt, sau Đại hội lần thứ VII, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về cơng tác lý luận, trong đó đã phân tích tình hình
53
cơng tác lý luận kể từ sau Đại hội lần thứ VI, nêu lên nhiệm vụ, phương hướng và các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận và nhấn mạnh tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác lý luận. Đại hội lần thứ VII của Đảng đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì q độ” trong đó khẳng định: “Chủ nghĩa Mác – Lê nin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động” [8, tr.15]. Tiếp đó, tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa VII), Bộ Chính trị đã vạch ra những định hướng lớn về công tác tư tưởng – lý luận, trong đó có phần đáng giá tình hình tư tưởng – lý luận của Đảng, trên cơ sở đó nêu lên những định hướng lớn về công tác tư tưởng.
Đảng ta luôn khẳng định Chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho hành động trong sự nghiệp đổi mới đất nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trên thực tế, nhờ có triết học Mác Lênin mà đất nước ta đã giành được nhiều thắng lợi và góp phần tích cực vào việc hoạch định đường lối đổi mới để phát triển đất nước. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta bao quát mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội. Tại Đại hội lần thứ VI (12-1986), Đảng ta khẳng định: “Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác” [8, tr.124]. Đổi mới trên cơ sở kế thừa, đổi mới tư duy chính là bổ sung và phát triển những thành tựu lý luận đã đạt được, làm cho lý luận đó thâm nhập vào hoạt động thực tiễn của quần chúng, dấy lên phong trào cách mạng to lớn, rộng khắp trong nhân dân, trong quá trình đổi mới tư duy lý luận, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản tinh thần quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp thu những thành tựu lý luận, những kinh nghiệm mà các đảng cộng sản khác đạt được. Trong đó việc vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật mácxít có ý nghĩa quan trọng đặc biệt vì đó là cơ sở lý luận, là nền tảng cho đổi mới tư duy lý luận. Bên cạnh đó, Triết học Mác - Lênin là khoa học góp phần tích cực vào việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Cho nên hiện nay triết học Mác – Lênin là môn học được giảng dạy ở các trường cao đẳng và đại học. Công tác dạy và học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam được đổi mới cả về nội dung
54
lẫn phương pháp. Giảng viên ở các trường đại học và cao đẳng khi dạy triết học Mác – Lênin không thể chỉ dừng lại ở việc giảng các nguyên lý, quy luật, các cặp phạm trù mà quan trọng hơn, phải chỉ ra được các quy luật cơ bản, những định hướng lớn để phát triển đất nước trong xu thế hội nhập. Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần… thể hiện sự vận dụng một cách sáng tạo triết học Mác – Lênin ở Việt Nam trong thời gian qua.