0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thiên nhiên trù phú, tươi đẹp

Một phần của tài liệu VĂN HÓA – CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG PHIM TRUYỀN HÌNH ĐIỆN ẢNH, TRƯỜNG HỢP PHIM ĐẤT PHƯƠNG NAM VÀ CON NHÀ NGHÈO (Trang 42 -42 )

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Thiên nhiên trù phú, tươi đẹp

Bên cạnh yếu tố thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt thì Nam Bộ còn là vùng đất thiên nhiên trù phú, tƣơi đẹp gắn bó với con ngƣời. Vốn là một vùng đất hoang vu, kỳ bí, Nam Bộ trải nhiều bƣớc phát triển thăng trầm để thay da đổi thịt trở thành một vùng đất xinh đẹp và giàu có. Xứ sở miệt vƣờn với nhiều loại trái cây nổi tiếng, du khách có dịp một lần đến với vùng đất này sẽ khó thể quên đƣợc cảnh miền sông nƣớc với bao con ngƣời hồn hậu, mến khách. Mảnh đất Nam Bộ còn sản sinh nhiều con ngƣời ƣu tú là những nhà văn, nghệ sĩ, những ngƣời trƣởng thành từ vùng quê trù phú, hiền hòa này, cùng bao tác phẩm văn học, những bộ phim hay về vùng đất Nam Bộ. Mặt khác chính thiên nhiên có sức hấp dẫncủa Nam Bộ là nguồn cảm hứng,ý tƣởng cho các đạo diễn, nhà văn,nhà báo khác - dù không sinh ra ở Nam Bộ nhƣng có những tác phẩm về mảnh đất Nam Bộ rất riêng. Cùng là những bộ phim về mảnh đất Nam Bộ nhƣng đạo diễn Hồ Ngọc Xum và đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã cho khán giả thƣởng thức mộttác phẩm điện ảnh với nhiều cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp, kỳ thú và giàu cảm xúc về vùng đất mới Phƣơng Nam thời kì còn khẩn hoang theo những cách khác nhau.

Có lẽ, tạo hóa đã có ƣu đãi đặc biệt dành cho thiên nhiên của vùng đất Nam Bộ. Vẻ đẹp của vùng đất này không giống vẻ đẹp thơ mộng của xứ Huế, cũng không có vẻ đẹp núi non trùng điệp, hùng vĩ nhƣ Trƣờng Sơn, Tây Bắc. Ở Nam Bộ có những cánh đồng bất tận, những cánh đồng đƣợc phù sa bồi đắp quanh năm, khí hậu ôn hòa, sản vật phong phú, cây trái trĩu quả, ruộng lúa phì nhiêu... Sự tƣơi đẹp của thiên nhiên vùng đất Nam Bộ trong phim Con nhà

nghèo của đạo diễn Hồ Ngọc Xum là những địa danh cụ thể. Đó là cảnh quan

miền Nam từ thành thị đến nông thôn… Trong phim, đạo diễn Hồ Ngọc Xum chủ yếu đƣa khán giả quay về vùng nông thôn để có thể quan sát, ngắm nhìn

39

đồng ruộng, dòng sông, con đò, luỹ tre…nơi thôn dã. Qua việc sắp xếp, lựa chọn khung hình, những cảnh quay thiên nhiên Nam Bộ hiện lên trong phim Con Nhà

Nghèo của đạo diễn Hồ Ngọc Xum vô cùng đƣờng nét và yên bình(Hình 2.1).

Hình 2.1. Hình ảnh c nh đồng lúamênh mông trong phim Con Nhà Nghèo.

Còn trong phim Đất Phương Nam, đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn lại cho khán giả một bộ sƣu tập đắt giá về vùng đất Nam Bộ giàu đẹp và đầy hấp dẫn. Mỗi khung hình là những hình ảnh sống động ngập tràn hƣơng thơm, trái ngọt và lấp lánh màu sắc. Đó là vẻ đẹp riêng có và sự giàu có của đất phƣơng Nam.

Nam Bộ vốn là địa bàn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi đặc biệt. Nam Bộ có diện tích đất đai rộng lớn, quanh năm mƣa thuận gió hòa, hệ thống sông ngòi, kênh rạch có nhiều thuận lợi cung cấp nguồn tƣới tiêu, tháu chua rửa mặn. Đặc biệt vùng đất Nam Bộ còn đƣợc hai sông Đồng Nai và sông Cửu Long bồi đắp phù sa quanh năm, phù hợp để trồng các loại cây ăn trái. Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã thể hiện sự trù phú đó thông qua những hình ảnh trên phim, tạo đƣợc ấn tƣợng

40

đặc biệt cho khán giả về vùng đất Nam Bộ. Đối với những ai chƣa đặt chân tới mảnh đất này, thì khi xem phim Đất Phương Nam chắc cũng sẽ ao ƣớc có một lần đƣợc trải nghiệm tới vùng sông nƣớc Nam Bộ, để bơi xuồng, chèo ghe, lội ruộng, bắt cá, hái rau... thƣởng thức những sản vật nơi đây. Với đầy đủ các loại thủy hải sản nhƣ cá, tôm, cua… đƣợc ngân nga những bài ca Tài tử Cải lƣơng trên sông nƣớc, đƣợc nghe những giọng hò cấy lúa văng vẳng xa đƣa.Khán giả xem phim sẽ nhƣ bị hút hồn vào cảnh vật nơi đây - đó là những sân chim rộn ràng tiếng hót.

Một phân khúc trong phim tạo hiệu ứng ấn tƣợng - đó là cảnh ông Ba Ngù và cậu bé An đi bắt Cúm Núm. Đây là loại chim đƣợc gọi là gà nƣớc, chúng xuất hiện nhiều cùng các sản vật vào mùa nƣớc nổi. Cũng nhƣ các loại chim Cu Gáy, Chích Cồ hay Le Le, Vịt Trời…Nghề săn Cúm Núm là một nét thú vị, độc đáo của ngƣời dân Nam Bộ. Trong phim, cảnh bắt chim đƣợc đạo diễn miêu tả rất chi tiết: hình ảnh ông Ba Ngù dùng v d a khô giả tiếng chim mái kêu để thu hút chim trống, rồi dùng cây sào để vụt chim; ông Bà Ngù nói với An rằng chim cũng như người và ông còn h t câu h t Miệng đuổi chim mà tay cầm cành vụt

– Mãn mùa rồi mà xí hụt em ơi . Đó cũng là câu ca dao tục ngữmiệt Lục tỉnh

41

Hình 2.2. Cảnh ông Ba Ngù dạy An cách bắt Cúm Núm trong phim Đất hương Nam

Bên cạnh sự dồi dào về thủy sản ở Nam Bộ, còn có rất nhiều loại hoa thơm, trái ngọt. Đạo diễn đã cho khán giả thấy đƣợc sự trù phú của vùng đất miền Tây Nam Bộ qua những hình ảnh:vườn xoài trĩu quả, Út Lục Lâm đứng trên cây hái xoài rồi vứt những trái chín xuống cho An Giang Hồ, cậu bé An đã phải cho áo vô quần để có thể đựng một lúc rất nhiều quả. Hình ảnh những cây xoài trĩu quả nhiều đến nỗi không cần leo lên cây, chỉ cần đứng dưới đất là cậu bé An cũng có thể với tay hái được quả và ăn ngon lành…Hay hình ảnh cậu bé

Cò dùng ná bắn thôi đã có được những chùm nhãn mọng nước… Tất cả những

sản vật của vùng đất Nam Bộ đều mang đậm hƣơng vị của một vùng quê “nƣớc lớn”, nơi thấm đƣợm tình Đất tình Ngƣời (Hình 2.3).

42

Hình 2.3. Cảnh vườn trái xum xuê trong phim Đất Phương Nam

Có thể nói thiên nhiên Nam Bộ dữ dội, hoang sơ nhƣng ở đó luôn đẹp đẽ, gần gũi, chan hòa với con ngƣời chung sống. Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn thêm lần nữa đã tái hiện những khoảnh khắc tƣơi đẹp, đáng nhớ của thiên nhiên và con ngƣời nơi đây bằng những hình ảnh rất đặc biệt trong điện ảnh - những cảnh quay rezim, những cảnh quay thời khắc lúc mặt trời lặn: Hình ảnh ông Ba Ngù và An đi bắt Cúm Núm, những mảng trời t sáng chuyển qua tối. Hay hình ảnh vào sáng sớm lúc ông Ba Rắn vác cung tên đi trả thù cho Tư Tòng, hình ảnh sáng sớm ông Ba Rắn bước đi trong r ng U Minh, ánh sáng mặt trời bị chắn bởi những thân cây cao có dây leo tạo thành những vệt ánh sáng xiên rất đẹp. Rồi những hình ảnh ngày rằm vào ban đêm khi trăng tròn An sẽ được gặp mẹ, hình

ảnh bóng trăng đổ xuống nước lấp lánh theo những con sóng gợn li ti…Đây là

những khoảnh khắc tuyệt đẹp đƣợc đạo diễn ghi lại thành hình. Những hình ảnh mang đậm chất thơ,hòa quyện với tình cảm mà ngƣời nghệ sĩ dành cho vùng đất Nam Bộ. Tôi cảm nhận đƣợc rằng Nguyễn Vinh Sơn đã gần nhƣ thả tất cả tâm

43

hồn mình vào từng khung hình, thở cùng hơi thở, đập cùng nhịp đập vớinhịp điệu của thiên nhiên vùng đất Nam Bộ. Không gian đó thật yên bình, giống nhƣ bản thân nó đã mang thông điệp về một vẻ đẹp từ thuở hồng hoang.

Có thể nói từ sự tinh tế trong việc lựa chọn bối cảnh để thực hiện cảnh quay, đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã mang một cảm xúc rất chân tình của ngƣời làm phim để tạo ra những phân đoạn hình ảnh chân thực và sinh động, cuốn hút khán giả. Ngƣời xem, nghe, nhƣ đƣợc lạc vào một thiên đƣờng của cỏ cây, sông nƣớc, muông thú... với bao điều kỳlạ của mảnh đất Nam Bộ. Bởi vậy, nhiều ngƣời, nhất là du kháchkhi xem xong phim Đất Phương Namhẳn đều muốn đƣợc đến nơi này dù chỉ một lần, để thƣởng ngoạn cảnh đẹp, sản vật và lắng đọng với tình Đất tình Ngƣời Phƣơng Nam.

2.2. Con người Nam Bộ

Hai bộ phim Đất Phương NamCon Nhà Nghèo của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn và đạo diễn Hồ Ngọc Xum là những tác phẩm đƣợc đánh giá cao, là bài ca về phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời vùng đất Nam Bộ từ những ngày đầu gian lao đi mở đất. Họ là những ngƣời có tấm lòng son sắt, trung kiên, bộc trực và giản dị, với một tình yêu quê hƣơng mãnh liệt. Họ không ngại hy sinh mạng sống của mình trong công cuộc khẩn hoang mở cõi và chống giặc ngoại xâm. Tác giả Nguyễn Toàn (báo Công an Nhân dân) khi xem phim Đất Phương Nam

đã nhận xét: Đất phương Nam như bản tráng ca về Đất và Người Nam Bộ, mạch lạc, nghĩa tình. Đồng đất Nam Bộ trong phim Vinh Sơn như một vạt rạ chiều, buồn da diết đến cay lòng mắt. Một bộ phim gói được cả nghĩa tình, cả khí thế

quật cường và cả biết bao phong tục, lối sống của người Nam Bộ

44

Đất Nam Bộ xƣa vốn hoang sơ, bí ẩn, âm u. Để tạo nên sự trù phú ngày càng giàu có nhƣ ngày nay, ông cha ta đã phải đánh đổi bao công sức, mồ hôi, xƣơng máu từ thời mở đất và giữ đất. Chính vì vậy mà sự gan dạ, lòng dũng cảm, ý chí quật cƣờng, sẵn sàng đƣơng đầu với những khó khăn, gian khổ, nguy hiểm đã sớm hình thành trong con ngƣời Nam Bộ từ già đến trẻ, để tồn tại, vƣơn lên. Trong cuộc chống chọi với thiên nhiên từ những ngày đầu mở cõi, đã cho thấy sự xuất hiện những con ngƣời dũng cảm,mƣu trí trong lao động sản xuất, săn bắt cá sấu, bắt rắn, vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội và những con ngƣời nơi đây đã chinh phục đƣợc thiên nhiên. Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã rất khéo léo trong việc sử dụng hiệu quả những ngôn ngữ hình ảnh điện ảnh để khắc họa cuộc vật lộn của con ngƣời với thiên nhiên. Qua đó thể hiện sự mạnh mẽ, bền bỉ và chiến thắng của con ngƣời Nam Bộ trƣớc thiên nhiên hùng vĩ.

Có thể nói đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã nghiên cứu, quan sát thực tế rất kỹ cùng với sức tƣởng tƣợng và sự thể hiện tinh tế thông qua hình ảnh; từ đódàn dựng các cảnh quay khá chi tiết, tỷ mỉ, nhất là về cách săn bắt cá sấu. Chính điều đó đã chinh phục khán giả qua những chi tiết hình ảnh, đồng thời tạo nên sự thành công của bộ phim, giúp cho khán giả có thêm vốn hiểu biết về một công việc vốn rất nguy hiểm nhƣng lại rất ý nghĩa: Bởi diệt cá sấu một mặt để cho “những oan hồn” bị cá sấu đó ăn thịt đƣợc siêu thoát, mặt khác giúp bà con có cuộc sống yên bình hơn.

Thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội, nguy hiểm và đầy thử thách là vậy, nhƣng chính con ngƣời đã chinh phục đƣợc nó bằng sự dũng cảm, ý chí kiên cƣờng gắn bó với vùng đất phƣơng Nam. Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn đã ca ngợi con ngƣời vùng đất Nam Bộ trong những ngày đầu mở đất với nhiều nét tính cách thật tốt đẹp, độc đáo. Ông dành không ít những phân đoạn, cảnh quaylàm bật lên sức mạnh, mƣu trí,dũng cảm của con ngƣời trong chinh phục thiên nhiên.Với thú dữ, loài vật dù nguy hiểm chết ngƣời đến đâu cũng phải bị khuất

45

phục trƣớc con ngƣời tuy nhỏ bé nhƣng vô cùng mạnh mẽ, chẳng hạn nhƣ : Cảnh Tƣ Tòng Võ Tòng) trổ tài nghệ tiêu diệt cá sấu, làm khán giảdễ dàng liên tƣởng đến hình ảnh chàng Thạch Sanh giết Chằn tinh trong truyện cổ tích !.

Không giống nhƣ trong phim Đất Phương Nam, phim Con Nhà Nghèo của đạo diễn Hồ Ngọc Xum lại nói lên ý chí kiên cƣờng, sự chịu thƣơng chịu khó của những ngƣời nông dân chất phác. Họ không quản ngại vất vả, chăm chỉ lao động, khắc phục thiên nhiên vàtạo nên thành quả lao động cho chính bản thân và gia đình mình: Đó là nhân vật Cư, lớn lên đi ở mướn, rồi thương cô Tư Lựu nhưng vượt bao sóng gió hai người mới nên vợ nên chồng, được anh Ba đưa lên Sài òn nhưng công việc ở sở không hợp với Cư. Hai vợ chồng Cư quyết định về Cà Mau thuê đất làm ruộng. Với sự chăm chỉ, không quản ngại khó khăn làm ăn mới sau một năm, hai vợ chồng đã có của ăn và có thể giúp được vợ chồng anh

hai, là cai tuần Bưởi… (Hình 2.4).

Hình 2.4. Cư, một con người cần cù, đôn hậu, chất phác trong phim Con nhà

46

Có thể nói chính những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên đã giúp tôi luyện nên những phẩm chất tốt đẹp, sự mƣu trí, dũng cảm, tính cách chăm chỉ, ý chí và nghị lực phi thƣờng của con ngƣời vùng đất Nam Bộ. Tất cả những phẩm chất đó giúp họ tồn tại và cải tạo đƣợc vùng đất này. Bằng những sáng tạo của mình, hai đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn và Hồ Ngọc Xum đã xây dựng đƣợc hình ảnh đẹp về những con ngƣời ở vùng đất Nam Bộ, đó là sự vĩ đại, sự gan dạ, sự kiên trì trong cuộc đƣơng đầu và chinh phục thiên nhiên Phƣơng Nam.

2.2.2. Tinh thần dũng cảm, kiên cường chống cường hào và giặc ngoại xâm. xâm.

Trước hết phải kể đến những người phụ nữ Nam Bộ: không giống nhƣ những hình ảnh dũng cảm, khảng khái của chị Út Tịch trong Người Mẹ Cầm Súng của Nguyễn Thi. Hình ảnh những ngƣời phụ nữ trong hai bộ phim Đất

Phương NamCon Nhà Nghèo lại là những ngƣời phụ nữ có tính cách khác

nhau: Một người mẹ là bà Tám vợ ông Tám Luông (do nghệ sĩ Ánh Hoa thủ vai), là một người mẹ nhân t , hiền hậu, khắc khổ và cam chịu nhiều bất công trong xã hội bấy giờ, nhưng Bà Tám Luông sẵn sàng đón nhận An là một thành viên trong gia đình mình, khi con g i bị ức hiếp, chồng bị đổ oan ăn cắp lúa, bà cũng không dám nói lên tiếng nói của mình mà chỉ biết nghe theo sự sắp xếp của ông Tám là đưa Út Trong đi đến nhà c c con đang khai khẩn dưới U Minh để lánh nạn hà hiếp của ông Hội đồng. Rồi đến khi sống cùng các con ở vùng đất mới, gia đình của bà vẫn không thoát kh i sự áp bức bóc lột của kẻ ỷ thế cậy quyền, những người con của bà người chết, người bị bắt ở Đồng Nọc Nạng. Cho đến khi Tư Tòng kịp xuất hiện thì không thể ngờ, trước mắt là cảnh tượng những ngôi mộ v a đắp xong. Một bà già và một đứa trẻ bên cạnh những ngôi mộ

47

ấy,khi đó ca khúc nói thơ Bạc Liêu vang lên, thật chua xót... khiến người xem nước mắt rơi đến nghẹn cả cổ...

Hình 2.5. Bà Tám Luông trong cảnh các con bị giặc Tây giết cướp đất, cướp lúa

Đối lập với nhân vật bà Tám Luông là nhân vật bà Tƣ Ù, một ngƣời có ngoại hình phốp pháp và cách nói chuyện khá chanh chua. Tuy nhiên nhân vật này là một ngƣời phụ nữ thẳng thắn, mang đậm tính cách phúc hậu, giàu lòng thƣơng ngƣời, lòng nhân hậu của con ngƣời Nam Bộ, một kiểu “khẩu xà tâm Phật”. Bà Tƣ Ù hào hiệp và sẵn sàng cƣu mang những ngƣời thất cơ lỡ vận: Khi ông Ba Ngù dẫn An đến gặp bà Tư Ù để xin bà nuôi An, mặc dù nói An nh bé nhưng khi ông Ba Ngù nói Nước chảy ra thì thương cha thương mẹ - Nước chảy vào thì thương kẻ mồ côi bà Tư Ù đã nhận An vào nuôi dù cuộc sống của bà cũng chả kh hơn là mấy. Con người bà Tư Ù giống như câu nói của ông Ba Ngù nói với An lúc đi bắt Cúm Núm rằng Bà Tư Ù vẻ bề ngoài vậy thôi chứ bên

trong bà hiền giống như củ khoai . Hoàn cảnh gia đình bà Tƣ Ù cũng thật đáng

48

theo Cách mạng và quán ăn của bà chính là địa điểm giao liên để những chiến sĩ Cách mạng hoạt động và gửi tài liệu. Chính vì điều này mà bà bị đôi vợ chồng

Một phần của tài liệu VĂN HÓA – CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG PHIM TRUYỀN HÌNH ĐIỆN ẢNH, TRƯỜNG HỢP PHIM ĐẤT PHƯƠNG NAM VÀ CON NHÀ NGHÈO (Trang 42 -42 )

×