5. Bốc ục luận vă n
3.5.2. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus
85
Nhận xét:
Khi thử 3 dịch chiết của các dung môi methanol, ethanol và ethyl acetate với vi khuẩn Staphylococcus aureus thì chỉ có dịch chiết ethyl acetate tạo vòng tròn kháng khuẩn với đường kính kháng khuẩn là 16 mm. Còn dịch chiết của các dung môi methanol và ethanol thì không tạo vòng kháng khuẩn với vi khuẩn Staphylococcus aureus.
Nhận xét chung:
Từ hình 3.12 và 3.13, ta thấy dịch chiết với dung môi ethyl acetate đối với hai loại vi khuẩn kiểm định đều xuất hiện vòng kháng khuẩn, dịch chiết ethyl acetate có khả năng kháng vi khuẩn E.coli mạnh hơn so với vi khuẩn
Staphylococcus, cho vòng kháng khuẩn to và rõ nét hơn. Dịch chiết với dung môi methanol tạo vòng nhỏ, mờ và không rõ nét. Riêng đối với dịch chiết ethanol không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn kiểm đinh.
Như vậy, dịch chiết với dung môi ethyl acetate lá chùm ruột có hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn kiểm định, với dịch chiết của dung môi ethanol và methanol thì không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn kiểm định.
86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết lá chùm ruột”, tôi đã thu được một số
kết quả như sau:
1. Xác định được các thông số hóa lý của nguyên liệu lá chùm ruột: - Độẩm trung bình của bột lá chùm ruột khô là 9.778%.
- Hàm lượng tro trung bình là 6.390%.
- Hàm lượng các kim loại As, Pb, Cu đều nằm trong khoảng cho phép theo quyết định của Bộ Y tế số 505/BYT-QĐ ngày 13 tháng 04 năm 1992 về
hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép trong rau quả sấy khô.
2. Dùng phương pháp chiết soxhlet đã xác định và định danh bằng GC/MS được 11 cấu tử trong dịch chiết hexane, 14 cấu tử trong dịch chiết chloroform, 10 cấu tử trong dịch chiết ethyl acetate và 13 cấu tử trong dịch chiết methanol.
3. Dùng phương pháp chiết lỏng - lỏng với tổng cao methanol và định danh bằng GC/MS đã định danh được 5 cấu tử trong dịch chiết hexane, 13 cấu tử trong dịch chiết ethyl acetate.
4. Đã khảo sát các điều kiện của quá trình chiết chưng ninh với dung môi ethyl acetate cho kết quả tốt nhất là: thời gian: 8 giờ, nhiệt độ: 80oC, tỉ lệ
rắn - lỏng: 1(g):10(ml) 5. Hoạt tính sinh học
Cao chiết phân đoạn ethyl acetate lá chùm ruột có hoạt tính kháng khuẩn
đối với vi khuẩn kiểm định, với cao chiết phân đoạn methanol và ethanol không thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với vi khuẩn kiểm định.
87
Kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu có hạn, thông qua kết quả của đề tài chúng tôi mong muốn đề tài được phát triển rộng hơn về một số vấn đề như sau:
1. Trong quá trình nghiên cứu, tôi có kiến nghị sau:
Hàm lượng Phytol, γ-Sitosterol, All-trans-Squalene, Vitamin E trong lá chùm ruột tương đối cao, nên có thể xem lá chùm ruột là nguồn dược liệu quý. Vì vậy cần nghiên cứu các phương pháp tách các cấu tử có nhiều ứng dụng trong y học và thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Đồng thời thử hoạt tính sinh học của các chất tách được để có cái nhìn tổng quát về hoạt tính sinh học của lá chùm ruột, góp phần làm tăng giá trị sử dụng cũng như
chữa bệnh của lá chùm ruột.
2. Các kết quả nghiên cứu trên đây là cơ sở để có thể tạo ra một chế
phẩm có hoạt tính độc tế bào vi khuẩn kiểm định, góp phần vào việc điều trị
bệnh từ cao chiết EtOAc lá chùm ruột, một loài cây được trồng rất phổ biến ở
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội.
[2]. Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật-thực vật bậc cao, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
[3]. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2013), Hợp chất tự nhiên,
Bộ giáo dục và đào tạo trung tâm đào tạo từ xa.
[4]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Phan Văn Dân (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học có trong cây phèn đen (Phyllanthus reticulates poir euphorbiaceae), Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
[6]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
[7]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2006), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
[8]. Võ Thị Như Thảo (2015), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của vỏ thân cây chùm ruột Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong một số dịch chiết, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
Tiếng Anh
[9]. Janick, Jules; Robert E. Paull (2008), The Encyclopedia of Fruit & Nuts. CABI, pp. 373.
89
[10]. Leeya, Yuttapong; Mulvany, Michael J, Queiroz, Emerson F, Marston, Andrew, Hostettmann, Kurt, Jansakul, Chaweewan (2010),
Hypotensive activity of an n-butanol extract and their purified compounds from leaves of Phyllanthus acidus (L.) Skeels in rats,
European Journal of Pharmacology 649 (1–3): 301–13.
[11]. Morton J (1987), Otaheite Gooseberry, In: Fruits of warm climates,
Julia F, Morton, Miami, FL, pp. 217–219.
[12]. National Geographic (2008), Edible: an Illustrated Guide to the World's
Food Plants. National Geographic Books, pp. 110.
[13]. Sousa, M.; Ousingsawat, J, Seitz R, Puntheeranurak S, Regalado A, Schmidt A, Grego T, Jansakul C. et al. (2006), An Extract from the
Medicinal Plant Phyllanthus acidus and Its Isolated Compounds Induce Airway Chloride Secretion: A Potential Treatment for Cystic Fibrosis. Molecular Pharmacology 71 (1): 366–76.
[14]. Venkata Raman, Samuel La, Pardha Saradhi, Narashimha Rao, Naga Vamsi Krishna, Sudhakar and Radhakrishnan, (2012), Antibacterial,
antioxidant activity and GC-MS analysis of Eupatorium odoratum,
Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, pp. 6-7.
Internet [15]. http://duocthaothucdung.blogspot.com/2014/05/chum-ruot-otaheite- gooseberry.html (04/01/2015). [16]. http://en.wikipedia.org/wiki/Phyllanthus_acidus (17/01/2015) [17]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_gallic (25/01/2015). [18]. https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-chum- ruot (03/02/2015).
90 [19]. https://www.benhvienlongxuyen.com/nuke/modules.php?name (03/02/2015). [20]. http://www.kilobooks.com/archive/index.php/t-103150.html (04/02/201) [21]. http://123doc.vn/document/1214910-luan-van-tot-nghiep-nghien-cuu- che-bien-nuoc-giai-khat-len-men-tu-trai-chum-ruot.htm?page=6 (19/03/2015). [22]. http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol (02/04/2015). [23]. http://en.wikipedia.org/wiki/Phytol (02/04/2015). [24]. http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene (02/04/2015). [25]. http://en.wikipedia.org/wiki/Alpha-Linolenic_acid (07/04/2015). [26]. http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/loi-ich-bat-ngo-tu-chum-ruot- 30647/ (12/11/2015). [27]. http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5167719 (12/11/2015). [28]. http://duoclieu.net/Dlieuhoc/Tools/Phuongphap/SKLM.htm (12/11/2015).
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
1.2. Sắc ký đồ xác định thành phần hóa học trong dịch chiết chloroform
1.3. Sắc ký đồ xác định thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate
1.4. Sắc ký đồ xác định thành phần hóa học trong dịch chiết methanol
1.6. Sắc ký đồ xác định thành phần hóa học trong dịch chiết hexane
1.7. Sắc ký đồ xác định thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl