Kết quả thực hiện cơng tác quản lý thu ngân sách

Một phần của tài liệu 57 Kế toán về quá trình tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh. (Trang 28 - 35)

V. TÌNH HÌNH THU THUẾ VAØ HIỆN TƯỢNG THẤT THU THUẾ TẠI CHI CỤC

1.Kết quả thực hiện cơng tác quản lý thu ngân sách

1.1 Kết quả thực hiện:

- Số thực thu đến 31/12/2004 là: 259.432 triệu đồng, trong đĩ khoản thu về thuế CTN/NQD là 154.398 triệu đồng.

- So kế hoạch pháp lệch là 251.830 triệu đồng đạt tỷ lệ 103,02%, trong đĩ so kế hoạch của khoản thu về thuế CTN/NQD là 161.800 triệu đồng đạt tỷ lệ 95,43%.

- So cùng kỳ năm 2003 là 188.496,50 triệu đồng bằng 137,63%, trong đĩ so khoản thu cùng kỳ về thuế CTN/NQD là 141.429,21 triệu đồng bằng 109,17%.

1.2 Nhận xét tổng quát về kết quả thực hiện:

Kết quả thực hiện năm 2004 nĩi chung đều vượt kế hoạch pháp lệch, ngoại trừ 04 khoản thu là thuế CTN/NQD, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất. Riêng đối với khoản thu về thuế CTN/NQD cĩ tất cả 05 chỉ tiêu, tất cả đều đạt và vượt kế hoạch pháp lệnh ngoại trừ chỉ tiêu về thuế GTGT chỉ đạt 86,19% mặc dù so cùng kỳ tăng 13,92%.

2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu khơng đạt kế hoạch.thu khơng đạt kế hoạch. thu khơng đạt kế hoạch.

2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD:

Thực hiện năm 2004 là 154.398 triệu đồng so với kế hoạch pháp lệnh là 161.800 triệu đồng đạt 95,43% so với thực hiện cùng kỳ là 141.429,21 triệu

đồng tăng 9,17% cao hơn mức điều chỉnh tăng về kế hoạch, tỷ lệ điều chỉnh tăng kế hoạch năm 2004 so 2003 là 6,73%.

Trong khoản thu về thuế CTN/NQD cĩ tất cả 05 chỉ tiêu đều vượt kế hoạch ngoại trừ chỉ tiêu về thuế GTGT là khoản thu chiếm tỷ trọng 27,84% trên tổng kế hoạch, nếu so với kế hoạch của khoản thu về thuế CTN/NQD thì tỷ trọng là 43,33%. Số thực hiện năm 2004 của thuế GTGT là 60.437 triệu đồng so kế hoạch pháp lệnh là 70.120 triệu đồng chỉ đạt 86,19% mặc dù so với số thực hiện cùng kỳ năm 2003 là 53.050,72 triệu đồng thì tăng 13,92%, tỷ lệ này của năm 2003 là 5,66%.

Qua các số liệu phân tích trên thì việc khơng hồn thành kế hoạch thu thuế GTGT năm 2004 vì các nguyên nhân sau:

° Nguyên nhân khách quan:

Tốc độ tăng kế hoạch năm 2004 so với năm 2003 cao hơn tốc độ tăng của năm 2003 so năm 2002, tỷ lệ tăng kế hoạch của năm 2004 so năm 2003 là 9,91% trong khi đĩ tỷ lệ tăng kế hoạch năm 2003 so năm 2002 chỉ cĩ 1,95%. Mặc dù tốc độ điều chỉnh tăng kế hoạch năm 2004 cĩ cao hơn tỷ lệ điều chỉnh của năm trước nhưng vẫn thấp hơn mức độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Quận 6, tuy nhiên mức độ tăng trưởng này bao gồm cả giá trị sản lượng của các cơ sở kinh doanh do Cục Thuế TP. HCM quản lý là các đơn vị cĩ quy mơ hoạt động lớn gấp nhiều lần so với quy mơ của các cơ sở kinh doanh do Chi Cục Thuế Q6 quản lý, cho nên việc điều chỉnh thuế của các đối tượng này cho tương ứng với mức độ tăng trưởng kinh tế cũng gặp nhiều khĩ khăn.

Aûnh hưởng của việc di dời giải toả để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Đại lộ Đơng Tây TPHCM trên tuyến đường Trần Văn Kiểu, số cơ sở kinh doanh thuộc diện gây ơ nhiễm mơi trường trong địa bàn dân cư phải di dời đến các khu cơng nghiệp hay ra các vùng phụ cận thuộc các huyện ngoại thành, bên cạnh đĩ quỹ đất của Q6 khơng đáp ứng được nhu cầu về mặt bằng của các cơ sở kinh doanh muốn mở rộng sản xuất, hệ quả là các cơ sở kinh doanh mới phát sinh tại Q6 nếu thuộc ngành sản xuất thì chỉ cĩ loại quy mơ nhỏ cịn đại đa số đều thuộc ngành thương mại ăn uống và dịch vụ. Mặc dù các cơ sở kinh doanh mới phát sinh tại Q6 đại đa số thuộc ngành ăn uống, thương mại dịch vụ nhưng cơ cấu kinh tế, hạ tầng cơ sở của Q6 vẫn chưa hình thành rõ nét là một trung tâm thương mại dịch vụ đúng nghĩa của một thành phố lớn đã khiến cho chợ Bình Tây ngày càng mất đi vị thế độc tơn của chợ đầu mối mà ngay cả các cơ sở kinh doanh thuộc ngành thương mại trong khu vực đường phố cũng đã phần nào sút giảm mãi lực do sự xuất hiện của siêu thị Metro tại khu Bình Phú thuộc Phường 10 Q6 với chiêu thức bán lẻ theo giá sỉ và một số siêu thị khác trên địa bàn.

Việc quản lý thuế vẫn cịn tiếp tục dừng lại ở khâu quản lý địa bàn, năm 2004 số cơ sở kinh doanh đưa vào quản lý trên bộ Mơn Bài tăng hơn năm 2003 là 743 hộ, tỷ lệ tăng chung là 6,85% trong đĩ khối cơng ty cổ phần cĩ tỷ lệ tăng cao nhất là 262,50% ( tăng 13 cơng ty ) kế đến là khối cơng ty TNHH cĩ tỷ lệ tăng là 48,77% ( tăng 158 cơng ty ) chiếm tỷ trọng 23% trên số cơ sở kinh doanh mới phát sinh thêm.

Mặc dù số cơ sở kinh doanh đưa thêm vào quản lý trên bộ Mơn Bài cĩ tăng so năm 2003 nhưng số lập bộ về thuế GTGT và TNDN của năm 2004 tuy cĩ điều chỉnh tăng hơn năm 2003 là 9,96% nhưng tăng khơng tương ứng với cơ cấu hộ lập bộ, số thuế tăng chủ yếu là do tăng hộ quản lý chưa phải là tăng do đã xác định số thuế ghi bộ đúng theo thực tế. Cụ thể do loại hình cơng ty cĩ số lập bộ tăng 102,78% ( tăng hơn 02 lần ) nhưng thuế ghi bộ chỉ tăng 50,42% và nếu so sánh về thuế bình quân đơn vị/tháng thì lại giảm 25,82%, tình hình này cũng xảy ra ở loại hình doanh nghiệp tư nhân và cơ sở cá thể tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hệ quả trên là do:

- Về mặt chủ quan là do các viên chức quản lý thuế hộ kê khai ở các Đội quản lý thuế nĩi chung và 02 đội doanh nghiệp nĩi riêng đã khơng phát huy hết được vai trị, chức năng và nhiệm vụ của một viên chức quản lý thuế đã được Cục Thuế TP.HCM quy định và hướng dẫn thực hiện trong cơng văn số 3650/CT – THDT ngày 19/04/2004 và cơng văn số 12086/CT – THDT ngày 10/11/2004 của Cục Thuế TP.HCM nhằm phát hiện kịp thời những nghi vấn đã được thể hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp trên tờ khai thuế hàng tháng; bên cạnh đĩ cũng do trình độ năng lực của một số viên chức quản lý chưa đúng tầm và chưa đạt yêu cầu.

- Về mặt khách quan:

• Do cơ chế tự khai tự nộp nhưng thơng tin kê khai thuế theo quy định lại quá ít cho nên dù viên chức quản lý cĩ trình độ năng lực đi chăng nữa cũng khơng khai thác gì được nhiều, bên cạnh đĩ chưa kể số lượng DN phát sinh ngày càng nhiều nhưng biên chế của nhân viên thuế lại khơng được tăng, dẫn đến tình trạng quá tải trong quản lý cũng đã phần nào hạn chế chất lượng nhận xét hồ sơ thuế.

• Xét về mặt cơ cấu tổ chức do tập trung quá nhiều nhân sự vào quản lý hộ cá thể khơng phải là đối tượng cĩ tiềm năng phát triển nên ngay tại bộ phận thanh tra kiểm tra cũng thiếu nhân sự để đáp ứng kịp thời các yêu cầu về thanh tra kiểm tra do các đội quản lý thuế chuyển sang sau khi nhận xét hồ sơ thuế.

2.2 Đối với khoản thu về thuế thu nhập cá nhân: Chỉ đạt 92,50% kế hoạch pháp lệnh là do 02 nguyên nhân:pháp lệnh là do 02 nguyên nhân: pháp lệnh là do 02 nguyên nhân:

- Chi Cục Thuế Q6 cũng chỉ mới quản lý được loại thuế này đối với người làm cơng ăn lương theo kê khai.

- Từ 01/07/2004 thu nhập chịu thuế của đối tượng chịu thuế tăng từ 3.000.000 đ lên 5.000.000 đ / tháng cũng đã làm giảm đáng kể nguồn thu này.

2.3 Đối với khoản thu về tiền thuê đất:

Thực hiện đến 31/12/2004 là 5.421 triệu đồng so kế hoạch là 7.350 triệu đồng đạt tỷ lệ 77,44% so thực hiện cùng kỳ 5.575,21 triệu đồng bằng 97,22%. Tương tự năm 2003 số thu về tiền thuê đất khơng đạt kế hoạch do việc giải toả thực hiện dự án đầu tư xây dựng đại lộ Đơng Tây TP.HCM trên tuyến đường Trần Văn Kiểu đã làm giảm diện tích chịu tiền thuê đất, bên cạnh đĩ một số DN cĩ số tiền thuê đất chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số tiền thuê đất phải nộp trên địa bàn Q6 nhưng liên tiếp trong nhiều năm khơng thanh nạp được số phải nộp do làm ăn thua lỗ, do khơng ổn định về mặt tổ chức trong ban giám đốc, hội đồng quản trị, thí dụ như cơng ty giày Hiệp Hưng, cơng ty xây lắp cơng nghiệp, cơng ty Hưng Thành… các đơn vị này cĩ số tiền thuê đất phải nộp chiếm tỷ trọng 16% trên tổng số tiền phải nộp hàng năm của Q6.

2.4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất:

Thực hiện trong năm 2004 là 4.206 triệu đồng so kế hoạch là 8.800 triệu đồng đạt tỷ lệ 47,80%, khoản thu này khơng đạt kế hoạch do thị trường bất động sản đang bị chững lại, một phần do tâm lý người dân muốn đĩn đầu chờ giá đất tăng và phần lớn là do giá vàng tăng đột biến vào các tháng cuối năm.

Năm 2005.

1. Kết quả thực hiện cơng tác quản lý thu ngân sách.

- Số thực thu đến 31/12/2005 là: 302.562 triệu đồng, trong đĩ khoản thu về thuế CTN/NQD là 178.494 triệu đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So kế hoạch pháp lệnh là 274.200 triệu đồng đạt tỷ lệ 110,34%. Nếu trừ đi chỉ tiêu về tiền sử dụng đất với kế hoạch là 30.000 triệu đồng, thực hiện trong năm 2005 là 47.735 triệu đồng thì tỷ lệ thực hiện so kế hoạch pháp lệnh là 104,35% bằng 98,68% so kế hoạch phấn đấu và bằng 120,46% so thực hiện năm 2004, trong đĩ so kế hoạch khoản thu về thuế CTN/NQD là 200.000 triệu đồng đạt tỷ lệ 89,25%.

- So cùng kỳ năm 2004 là 259.432 triệu đồng bằng 116,62%, trong đĩ so khoản thu cùng kỳ về thuế CTN/NQD là 154.398 triệu đồng bằng 115,61%.

- Kết qua ûthực hiện năm 2005 nĩi chung đều vượt kế hoạch pháp lệnh, ngoại trừ khoản thu về thuế CTN/NQD và thuế thu nhập cá nhân.

2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu khơng đạt kế hoạch.

2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD:

- Thực hiện năm 2005 là 178.494 triệu đồng so kế hoạch pháp lệnh là 200.000 triệu đồng đạt 89,25% so thực hiện cùng kỳ là 154.398 triệu đồng tăng 15,61%.

- Trong khoản thu về thuế CTN/NQD cĩ tất cả 05 chỉ tiêu đều vượt kế hoạch ngoại trừ chỉ tiêu về thuế GTGT và TNDN là khoản thu chiếm tỷ trọng 70,26% trên tổng kế hoạch, nếu so với kế hoạch của khoản thu về thuế CTN/NQD thì tỷ trọng là 96,32%. Số thực hiện năm 2005 của thuế GTGT và TNDN là 169.102 triệu đồng so kế hoạch pháp lệnh là 192.650 triệu đồng chỉ đạt 87,78% mặc dù so với số thực hiện cùng kỳ năm 2004 là 145.835 triệu đồng thì tăng 15,95%, tỷ lệ này của năm 2004 là 9,30% và của 2003 là 5,32%.

Qua số liệu phân tích trên thì việc khơng hồn thành kế hoạch thu thuế GTGT và TNDN vì các nguyên nhân sau:

° Nguyên nhân khách quan:

- Tốc độ điều chỉnh kế hoạch về thuế GTGT và TNDN qua các năm gần đây đều cĩ khuynh hướng năm sau cao hơn năm trước

• Kế hoạch năm 2005 là 192.650 triệu đồng so năm trước tăng 24,57%

• Kế hoạch năm 2004 là 154.650 triệu đồng so năm trước tăng 6,98%

• Kế hoạch năm 2003 là144.550 triệu đồng so năm trước tăng 6,05% • Kế hoạch năm 200 136.300 triệu đồng

Đặc biệt kế hoạch năm 2005 được giao so năm 2004 tăng đột biến đến 24,57% cao hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Q6 và mức độ tăng trưởng này bao gồm cả giá trị sản lượng của các cơ sở kinh doanh đĩng trên địa bàn Q6 do Cục Thuế TP.HCM quản lý cĩ quy mơ hoạt động lớn gấp nhiều lần so với quy mơ của các cơ sở kinh doanh do Chi Cục Thuế Q6 quản lý.

- Ảnh hưởng của việc di dời giải toả để thực hiện dự án đầu tư xây dựng đại lộ Đơng Tây TP.HCM trên tuyến đường Trần Văn Kiểu, số cơ sở kinh doanh thuộc diện gây ơ nhiễm mơi trường trong địa bàn dân cư phải di dời đến các khu cơng nghiệp hay ra các vùng phụ cận thuộc các huyện ngoại thành, các tỉnh khác, bên cạnh đĩ quỹ đất của Q6 khơng đáp ứng được nhu cầu về mặt bằng của các cơ sở kinh doanh muốn mở rộng sản xuất, hệ quả là các cơ sở kinh doanh mới phát sinh tại Q6 nếu thuộc ngành sản xuất thì chỉ cĩ loại quy mơ nhỏ cịn đại đa số đều thuộc ngành thương mại ăn uống và dịch vụ. Mặc dù các cơ sở kinh doanh mới phát sinh tại Q6 đại đa số thuộc ngành ăn uống, thương mại dịch vụ nhưng cơ cấu kinh tế, hạ tầng cơ sở của Q6 vẫn chưa hình thành rõ nét là một trung tâm thương mại dịch vụ đúng nghĩa của một thành phố lớn đã khiến cho

chợ Bình Tây ngày càng mất đi vị thế độc tơn của chợ đầu mối mà ngay cả các cơ sở kinh doanh thuộc ngành thương mại trong khu vực đường phố cũng đã phần nào sút giảm mãi lực do sự xuất hiện của siêu thị Metro tại khu Bình Phú thuộc Phường 10 Q6 với chiêu thức bán lẻ theo giá sỉ và một số siêu thị khác trên địa bàn.

°Nguyên nhân chủ quan:

Việc quản lý thuế vẫn cịn tiếp tục dừng lại ở khâu quản lý địa bàn, năm 2005 số cơ sở kinh doanh đưa vào quản lý trên bộ Mơn Bài là 12.604 đơn vị tăng hơn năm 200 là 1015 hộ, tỷ lệ tăng chung là 8,76%. Trong đĩ khối khối tổ chức kinh tế thì loại hình Cơng ty TNHH và Cơng ty cổ phần cĩ tốc độ tăng cao nhất cả về số tuyệt đối và tỷ lệ, tuy nhiên mức thuế Mơn Bài bình quân một đơn vị lại khơng tăng nhiều, điều này chứng tỏ các tổ chức kinh tế mới phát sinh thêm trong năm 2005 cĩ quy mơ hoạt động khơng lớn. Bên cạnh đĩ trong khu vực hộ cá thể tỷ lệ tăng hộ chỉ cĩ 6,71% và tăng chủ yếu là hộ thu nhập thấp và ổn định thuế 6 tháng, trong khi đĩ hộ kê khai lại giảm 5%, điều này cũng chứng tỏ hộ cá thể phát sinh thêm trong năm 2005 cũng cĩ quy mơ khơng lớn. Qua đĩ rút ra được nhận xét là số cơ sở kinh doanh kể cả tổ chức kinh tế và hộ cá thể phát sinh thêm trong năm 2005 cĩ quy mơ chỉ bằng hay nhỏ hơn các cơ sở kinh doanh tiếp tục hoạt động từ năm 2004 chuyển qua.

Nguồn thu chủ yếu quyết định việc hồn thành hay khơng kế hoạch thu NSNN là việc lập bộ thuế GTGT và TNDN hàng tháng, đây là 02 khoản thu chiếm tỷ trọng trên 70% tổng kế hoạch. Số lập bộ năm 2005 là 158.817 triệu đồng so năm 2004 là 133.336 triệu đồng tăng 19,11%, trong khi đĩ tỷ lệ tăng kế hoạch 02 khoản thu về thuế GTGT và TNDN năm 2005 so năm 2004 là 24,57%, như vậy cịn thiếu 5,46%.

Số cơ sở quản lý trên bộ Mơn Bài năm 2005 so 2004 chỉ tăng 8,76% nhưng số cơ sở lập bộ thuế GTGT và TNDN tăng 10,34% đĩ là nhờ trong năm 2005 Chi Cục Thuế Q6 đã tăng cường cơng tác thanh tra kiểm tra chống sĩt hộ theo chỉ đạo của Cục Thuế TP trong cơng văn số 9181/CT – THDT ngày 29/07/2005 đã hạn chế tối đa tình trạng “báo thật, nghỉ giả” cũng đã phần nào làm tăng được số ghi bộ. Với số cơ sở kinh doanh phát sinh thêm trong năm 2005 như trên đã trình bày đa số là những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ thường cĩ quy mơ khơng lớn nhưng số lập bộ

Một phần của tài liệu 57 Kế toán về quá trình tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh. (Trang 28 - 35)