Nhân tố Văn hóa – Xã hội

Một phần của tài liệu TI u LU n ể ậ môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KINH tế đề tài các NHÂN tố n NHU c ẢNH HƯỞNG đế ầu DU LỊCH c a DU KHÁCH t ủ ại đà NẴNG (Trang 80)

Bảng 4.27 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Văn hóa – Xã hội

62

Biến quan sát Các nhóm bạn bè/đồng nghiệp hay đi VX1 du lịch VX2 Vị trí xã hội VX3 Tôn giáo VX4 Tầng lớp xã hội

Điểm trung bình nhân tố Văn hóa – Xã hội

Điểm trung bình 3.66 3.58 3.40 3.43 3.518 (Ngun: Tng hp tdli được xlý) Bảng 4.27 cho thấy mức độ cảm nhận của du khách đối với nhân tố Văn hóa – Xã hội ở mức Khá tốt. Trong đó, biến VX1 – Các nhóm bạn bè/đồng nghiệp hay đi du lịch (M = 3.66) và biến VX2 – Vị trí xã hội (M = 3.58) được đánh giá ở mức Khá tốt, thể hiện rằng việc đi du lịch phụ thuộc nhiều vào các yếu tố xung quanh.

Thường đi du lịch sẽ đi cùng với một đám đông người quen biết để có thể giúp đỡ nhau và cũng thuận tiện trong việc tìm hiểu chỗ du lịch. Vị trí xã hội cũng tác động không nhỏ đến nhu cầu du lịch bởi vị trí xã hội càng cao nhu cầu của con người càng cao, việc tận hưởng cuộc sống theo sở thích cũng sẽ dễ dàng hơn những người còn lại. Các biến VX3 – Tôn giáo (M = 3.40) và biến VX4 – Tầng lớp xã hội (M= 3.43) đều không ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu du lịch nên chỉ có mức đánh giá Trung bình khá. Việc du lịch không bị ảnh hưởng bởi tôn giáo hay tầng lớp xã hội vì nó không chịu tác động của bất kì phía nào, do sở thích và nhu cầu của riêng bản thân.

63

download by :

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kế t luận

Kết quả sau khi tiế n hành phân tích dữ liệ u trên 155 mẫu phiế u khả o sát hợ p lệ như sau:

Bằng phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích tương quan Pearson xác định mô hình nghiên cứu chính thức còn lại 17/18 biến quan sát trong 5 yếu tố có tác động đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng: (1) Công nghệ; (2) Yếu tố ngẫu nhiên; (3) Chi phí; (4) Điểm du lịch; (5) Văn hóa – Xã hội

Sau khi tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter để xây dựng phương trình hồi quy và xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, ta có thể khẳng định có 4 yếu tố tác động cùng chiều và 1 yếu tố tác động ngược chiều đến nhu cầu du lịch lịch của du khách tại Đà Nẵng theo thứ tự như sau:

Yếu tố tác động

Yếu tố ngẫu nhiên Điểm du lịch

64

Văn hóa – Công ngh

Chi phí

Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Bài nghiên cứu đã kế thừa những nghiên cứu trước đó, giúp lấp đầy khoảng trống nghiên cứu, bổ sung thêm một bài nghiên cứu vào kho đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tại Đà Nẵng. Từ đó, giúp một phần nhỏ trong việc xây dựng các chính sách, chiến lược cụ thể nâng cao khả năng thu hút nhu cầu du lịch của du khách.

5.2. Đề xuất kiến nghị

Từ bài nghiên cứu, tác giả có một số kiến nghị, giải pháp cho chính quyền địa

phương, các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

để hoàn thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch trong bối cảnh du lịch

đang là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hàng đầu tại địa phương.

5.2.1 Về Công nghệ

Mặc dù Công nghệ đứng thứ 4 (β = 0,014) trong số các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách, nhưng không thể phủ nhận đây là điểm quan trọng tạo nên những ấn tượng mạnh mẽ khi du khách đến du lịch. Áp dụng các yếu tố công nghệ giúp cho địa phương có thể thúc đẩy hoàn toàn mạnh mẽ nhu cầu du lịch của du khách, thu hút sự chú ý cũng như ý muốn đu du lịch tại Đà Nẵng. Qua bài nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau:

65

Thứ nhất, đẩ y mạ nh xúc tiế n, tuyên truyề n, quả ng bá du lị ch vớ i nhiều hình thức phong phú, đa dạng trên các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến các vùng, miền khác nhau.

Thứ hai, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm du lịch Đà Nẵng thị trường khách du lịch quốc tế. Nhằm thu hút du khách thuộc các thành phần khác nhau đến tham quan tại Đà Nẵng.

Thứ ba, quy hoạch tốt cơ sở hạ tầng. Đối với những tuyến đường bộ được xác

định là lộ trình du lịch với hành trình dài cần xây dựng và hình thành trạm dịch vụ dọc theo các tuyến đường bộ với khoảng cách hợp lý ; đối với đường hàng không, cần xây dựng lộ trình mở, khai thác thêm các tuyến bay quốc tế đến Đà Nẵng và các tuyến bay nội địa trực tiếp giữa các thành phố lớn khác đến Đà Nẵng. Đối với đường biển, cần nghiên cứu xây dựng các tuyến du lịch đường biển đến Đà Nẵng, quy hoạch và nâng cấp để tiếp nhận được các tàu du lịch biển quốc tế tải trọng lớn.

Thứ tư, cần chú trọng chất lượng của các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

như nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở lưu trú; dự báo về lưu trú và cơ sở lưu trú du lịch làm cơ sở để xây dựng và công bố quy hoạch phát triển cơ sở lưu trú đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Quy hoạch phát triển cáckhu nghỉ dưỡng cao cấp tại các khu du lịch biển, các đô thị du lịch.

5.2.2 Về Yếu tố ngẫu nhiên

Yếu tố ngẫu nhiên có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khác trong nhu cầu du lịch của du khách vì có hệ số chuẩn hóa cao nhất là β = 0,838. Mức độ đánh giá của khách du lịch đối với nhân tố này theo giá trị trung bình cao thứ ba (M = 3.67) sau Công nghệ và Chi phí, đạt mức Khá tốt. Có thể thấy, khách du lịch xem Yếu tố ngẫu nhiên là quan trọng nhất ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách đến Đà Nẵng những mức độ thỏa mãn của họ đối với nhân tố này chưa được đánh

66

giá cao. Tuy nhiên, nhận thức được tầm quan trọng của nhân tố “Yếu tố ngẫu nhiên”, Đà Nẵng vẫn cần chú trọng hơn nữa, có thể tham khảo một số giải pháp sau:

Thứ nhất, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tổ chức các hoạt động, các sự kiện đặc biệt, đặc sắc cho du lịch của Đà Nẵng thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng để bên cạnh ngắm cảnh, du khách còn được trải nghiệm các hoạt động văn hóa địa phương.

Thứ hai, xây dựng các trung tâm mua sắm, đẩy mạnh tiêu thụ sản vật địa

phương, mở các khu vui chơi giải trí, nhà hàng, tập trung khai thác tiềm năng du lịch đêm bằng các khu chợ đêm, khu vui chơi đêm, phố đi bộ... Đẩy mạnh quảng bá để xu hướng du lịch có thể tiếp xúc đến được với nhiều người.

5.2.3 Về Chi phí

Nhóm nhân tố Chi phí là nhóm nhân tố có mức tác động nghịch chiều đến nhu cầu du lịch của du khách do có hệ số β = -0,077. Trên thực tế, việc du lịch phải gắn liền với việc chi trả chi phí cho các dịch vụ, hàng hóa sử dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ khả năng chi trả cho mong muốn của mình nên việc cân nhắc về các khoản chi phí là điều được mọi người quan tâm nhất trước khi đi du lịch. Vì vậy, chi phí hoàn toàn có khả năng ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng. Tác giả đưa ra một số đề xuất như sau:

Thứ nhất, phối hợp với các công ty du lịch xây dựng các tour, tuyến du lịch kết hợp tham quan nhiều địa điểm như vừa tham quan Đà Nẵng với các địa điểm lân cận có các khu du lịch, kết hợp các loại hình du lịch như du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử;du lịch sinh thái để thưởng thức các món ăn đặc sản của vùng miền; nhằm làm giảm chi phí đi lại, thời gian của du khách

67

Thứ hia, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú, nhà hàng, điểm dừng chân, điểm tham quan và cửa hàng mua sắm tự nguyện đăng ký mua bán trao đổi niêm yết đúng giá, không tăng giá vào các ngày cao điểm. Qua đó, nhằm đưa các cơ sở trở thành một điểm du lịch uy tín và tạo lòng tin cho du khách, tránh tìnhtrạng xuất hiện các chi phí bất hợp lý khi du khách đến tham quan

Thứ ba, ban hành quy chế tổ chức và quản lý các khu, điểm du lịch trong đó chú trọng việc niêm yết giá cả tại các điểm khu du lịch; Tuyên truyền nâng cao ý thức người kinh doanh các mặt hàng ăn uống, chú trọng đến việc vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả phù hợp. Thực hiện việc mua bán văn minh, vui lòng khách đến vừa lòng khách đi.

5.2.4 Về Điểm du lịch

Trong 5 yếu tố của đề tài nghiên cứu này, mức độ cảm nhận trung bình của khách du lịch đối với Điểm du lịch là thấp nhất (M=3.485) ở mức Trung bình khá; Đà Nẵng còn chưa hoàn toàn khai thác hết vẻ đẹp thiên nhiên nơi này, cùng với đó việc phát triển nền văn hóa tại một số địa điểm còn hạn chế, chưa thu hút được nhiều du khách. Trước thực trạng này, tác giả đề ra một số kiến nghị như sau:

Thứ nhất, chính quyền địa phương cần xác định rõ các giải pháp đột phá: đánh giá cụ thể, tiến hành rà soát các địa điểm du lịch, chất lượng du lịch, trên cơ sở đó đưa ra những chính sách bổ sung cần thiết để đẩy mạnh phát triển văn hóa tại mộtsố địa điểm được nâng cao tuyệt đối.

Thứ hai, Đà Nẵng được thiên nhiên ưu ái cho rất nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, song chính quyền thành phố vẫn chưa thể khai thác hết. Chính quyền thành phố Đà Nẵng cần đưa ra các biện pháp quy hoạch cần thiết, khai thác các địa điểm còn bị bỏ sót để thúc đẩy phát triển du lịch một cách toàn diện.

68

5.2.5 Về Văn hóa – Xã hội

Theo kết quả nghiên cứu, Văn hóa – Xã hội là nhân tố tác động mạnh thứ ba

đến chất lượng dịch vụ du lịch (β = 0,063). Việc thường xuyên đi du lịch cùng gia

đình, bạn bè và đồng nghiệp nên chắc hẳn nhóm yếu tố văn hóa - xã hội có khả

năng thúc đẩy nhu cầu du lịch của họ. Từ đó cho thấy, việc hình thành mong muốn tham quan tại một địa điểm của du khách có thể là do đề xuất từ những nhóm đối tượng trên mà không cần suy xét đến các yếu tố khác. Tác giả đưa ra một số đề xuất như sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp nên đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá khi đi du lịch theo nhóm, theo tour để thúc đẩy nhu cầu du lịch.

Thứ hai, có nhiều hoạt động tổ chức cho các nhóm người du lịch hoặc gia đình bạn bè cùng nhau đi du lịch.

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bài nghiên cứu sử dụng lượng mẫu không quá lớn (155 mẫu), mẫu tập trung chủ yếu ở đối tượng khách du lịch nội địa, trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến nay.

Nghiên cứu chỉ tập trung ở thành phố Đà Nẵng, nơi đang từng bước đổi mới, nâng cao chất lượng du lịch.

Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu, số lượng mẫu và tăng độ chính xác trong các hướng nghiên cứu tiếp theo.

69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

[1] Trương Thị Thanh Hoa (2016). Nghiên cu mt syếu tố ảnh hưởng đến hành vi du lch ca du khách nội địa đến thành phố Đà Lạt

[2] Lê Hoàng Mai (2015). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cu du lch của du khách khi đến tham quan du lch ti thành phố Châu Đốc, tnh An Giang

[3] Huỳnh Hữu Nhân (2014). Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cu du lch ca sinh viên trên địa bàn thành phCần Thơ

[4] Dương Quế Nhu - Nguyễn Tri Nam Khang - Lương Quỳnh Như (2013).Tác

động ca hình ảnh điểm đến việt nam đến dự định quay trli ca du khách quc tế

[5] Trần Thị Kim Thoa (2015). Nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định la chọn điểm đến du lch ca du khách – trường hp la chọn điểm đến Hi An ca khách du lch Tây ÂuBc M

[6] Ngô Mỹ Trân - Đinh Bảo Trân - Huỳnh Trường Huy (2016). Nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cu du lch nội địa của nhân viên văn phòng tại thành phCần Thơ

Tài liệu nước ngoài

[1] Emilio Celotto, Andrea Ellero, Paola Ferretti (2012). Short-medium Term Tourist Services Demand Forecasting with Rough Set Theory

70

[2] Ming-Lang Tseng, Anthony SF Chiu, Mai Phuong Nguyen Vo (2011). Evaluating the tourist’s demand todevelop Vietnamese tourism performance

[3] Secăreanu Constantina, Gruiescu Mihaela, Ioanăş Corina (2015). “Factors influencing touristic demand and its modelling possibilities”

[4] Vanesa F. Guzman-Parra, Cristina Quintana-García, Carlos A. Benavides- Velasco, Jose Roberto Vila-Oblitas (2015). Trends and seasonal variation of tourist demand in Spain: The role of rural tourism

[5] Wilmer Carvache-Franco, Mauricio Carvache-Franco, Orly Carvache-Franco, Ana Beatriz Hernández-Lara (2019). Segmentation of foreign tourist demand in a coastal marine destination: The case of Montañita, Ecuador

71

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TẠI ĐÀ NẴNG

Thông tin đáp viên

Giới tính: o Nam o Nữ o Khác Độ tuổi: o Dưới 18 tuổi o Từ 18 - 22 tuổi o Từ 23 - 27 tuổi o Trên 27 tuổi

Trình độ học vấn cao nhất của Anh/Chị:

o THPT

o Trung cấp

o Cao đẳng, Đại học o Thạc sĩ, tiến sĩ o Mục khác

Nghề nghiệp của Anh/Chị: *

o Học sinh/sinh viên o

Nhân viên văn phòng

72

o Buôn bán/kinh doanh

o Cán bộ công nhân viên chức o Mục khác:

Thu nhập một tháng của Anh/chị : o <3 triệu

o 3-5 triệu

o 5-7 triệu o > 7 triệu

Thời điểm Anh/Chị đến Đà Nẵng: o Trước năm 2018

o 2018-2019 o 2020-2021 o 2021 đến nay

Thông tin phiếu khảo sát

Với các câu hỏi dưới đây, bạn hãy cho ý kiến đánh giá kết quả từ 1đến 5 theo cấp độ

(1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý)

STT CÁC YẾU TỐ

Công nghệ

73

CN1 Chương trình quảng bá du lịch tốt

CN2 Hệ thống giao thông thuận tiện, hiện đại

CN3 Chất lượng cơ sở hạ tầng/dịch vụ

đáp ứng nhu cầu du khách

Yếu tố ngẫu nhiên

NN1 Thời tiết phù hợp để du lịch NN2 Có nhiều sự kiện đặc biệt, đặc sắc NN3 Xu hướng du lịch NN4 Thời gian rảnh Chi phí CP1 Chi phí đến điểm du lịch

CP2 Chi phí sinh hoạt tại điểm du lịch CP3 Giá cả hàng hóa, đồ dùng Điểm du lịch 74 Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ

download by :

DL1 Các địa điểm có nền văn hóa thu

hút

DL2 Thiên nhiên phong phú, đa dạng

DL3 Gần nơi sinh sống của du khách

DL4 Địa điểm du lịch an toàn

Văn hóa – xã hội

VX1 Các nhóm bạn bè/đồng nghiệp hay đi du lịch VX2 Vị trí xã hội VX3 Tôn giáo VX4 Tầng lớp xã hội Đánh giá sự hài lòng của du khách tại Đà Nẵng

NC1 Tôi hài lòng khi du lịch tại Đà Nẵng

NC2 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè đến Đà Nẵng

NC3 Tôi đạt được mục đích khi đến Đà Nẵng 75 Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ Օ

download by :

NC4 Tôi sẽ tiếp tục quay lại Đà Nẵng Օ Օ Օ Օ Օ

76

PHỤ LỤC 2

Phân tích thố ng kê mô tả

Nam Nữ Valid Khác Total Dướ i 18 tuổi Từ 18 - 22 tuổi Valid Từ 23 - 27 tuổi Trên 27 tuổi Total THPT Trung cấp Cao đẳng, Đại học Valid Thạc sĩ, tiến sĩ Khác Total 77 download by : skknchat@gmail.com

Học sinh/sinh viên Nhân viên văn phòng Buôn bán/kinh doanh

Một phần của tài liệu TI u LU n ể ậ môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KINH tế đề tài các NHÂN tố n NHU c ẢNH HƯỞNG đế ầu DU LỊCH c a DU KHÁCH t ủ ại đà NẴNG (Trang 80)

w