.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè hữu cơ của mô hình

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Và Kinh Doanh Chè Hữu Cơ Của Công Ty Ntea, Trên Địa Bàn Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 27)

-Trình độ văn hóa

+Trình độ văn hóa, am hiểu khoa học kĩ thuật, tổ chức quản lý và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của lao động của công nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng chè. Vì vậy, tập huấn kỹ thuật cho công nhân áp dụng kỹ thuật tiến bộ là rất cần thiết. Mỗi một công dân có khả năng tiếp thu ở mức độ nhất định, do vậy năng suất cây trồng nói chung và chè nói riêng luôn có sự khác biệt giữa chè hữu cơ và chè thường

Điều kiện kinh tế mô hình

+Điều kiện kinh tế mô hình cho biết tiềm lực trong sản xuất chè ảnh hưởng ở mức độ nào. Điều kiện ở đây bao gồm tài chính, nguồn nhân lực, kinh nghiệm sản xuất trè,…Điều kiện này càng dồi dào phản ánh mô hình đó có khả năng đầu tư tốt cho quá trình trồng, chăm sóc, chế biến chè và khả năng ứng dụng KHCN vào qáu trình tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm chè hữu cơ.

-Giống

+Giống có ảnh hưởng tới năng suất cung như chất lượng của chè thành phẩm. Vì vậy, đánh giá hiệu qảu kinh tế trong sản xuất chè cần qaun tâm đến nguồn gốc giống và chất lượng loại giống mà công ty đang sử dụng. Để có diện tích chè cho thu hoạch thì thời gian cơ bản mất nhiều năm. Thực tế hiên nay giống chè được trông chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu là chè trung du cho năng suất khá thấp, chất lượng thấp, muốn chuyển đổi sang các giống chè mới cho năng suất, chất lượng cao thì cần nhiều thời gian. Đây là hạn chế cho việc mở rộng diện tích giống chè mới của mô hình

+Phân bón liên quan trực tiếp đến yếu đầu vào, việc biến động tăng giá đầu vào của phân bón trong giai đoạn hiện nay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của trồng và sản xuất chè. Do đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ cần chú ý tới lượng phân bón mà các hộ sử dụng, toàn bộ là phân hữu cơ. Nhu cầu bón phân cho chè hữu cơ, là phân hữu cơ nên luôn phải đảm bảo chất lượng, việc ủ phân làm chế phẩm rất tốn kém, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng và mức độ đầu tư của các hộ trồng chè. Vì thế, trong đánh giá hiệu quả kinh tế cảu sản xuất chè đặc biệt chú ý đến hiệu quả của việc đầu tư phân bón cho sản xuất chè hữu cơ.

-Quy mô diện tích

+Phát triển chè hữu cơ là một trong những hướng đi quan trọng của ngành nông nghiệp, nhưng với quan điểm phát triển nhưng không làm ồ ạt mà chỉ tập trung tại những vùng thực sợ có thế mạnh. Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế cây chè hữu cơ vững mạnh

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

-Sản xuất kinh doanh chè hữu cơ tại cty NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng- Huyện Đồng Hỷ-TỉnhThái Nguyên.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

3.1.2.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu

-Đề tài được tiến hành và thực hiện nghiên cứu trên phạm vi của tại cty NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng-Huyện Đồng Hỷ-TỉnhThái Nguyên.

3.1.2.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu

Thời gian thu thập số liệu: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2018-2020

Thời gian thực hiện đề tài từ: 10/01/2021-25/05/2021

3.2. Nội dung nghiên cứu

Đánh giá thực trạng sản xuất tại cty NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng- Huyện Đồng Hỷ-TỉnhThái Nguyên.

Phân tích thuận lợi và khó khăn của Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tại cty NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng-Huyện Đồng Hỷ-TỉnhThái Nguyên.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin

3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Tham khảo các tài liệu sách, báo, internet, các chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất chè.

Chọn lọc, kế thừa các báo cáo, tài liệu, tư liệu của các cơ quan chuyên môn thuộc xã Hóa Thượng như: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của tại cty

NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng-Huyện Đồng Hỷ-TỉnhThái Nguyên qua 3 năm 2017, 2018, 2019.

3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Điều tra chọn mẫu bằng phương pháp phỏng vấn

Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra, phòng vấn trực tiếp và nghe kinh nghiệm của các hộ trồng cây lâu năm.

3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thứ cấp thu thập được được sẽ được sàng lọc, lựa chọn và sắp xếp theo thứ tự nội dung để tạo sự liên kết hợp lý. Còn các số liệu sơ cấp điều tra được xử lý, tinh chế thành số liệu tinh, được sắp xếp và lựa chọn theo nội dung.

Số liệu từ phiếu điều tra các hộ sản xuất chè được tổng hợp theo các nội dung của phiếu điều tra.

Số liệu được chọn lọc và xử lý chủ yếu bằng phần mềm Microsoft Excel và Microsoft word dùng để soạn thảo văn bản, vẽ biểu bảng và tính toán. Phương pháp phân tích SWOT: Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và tiêu thụ chè hữu cơ.

3.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu

Từ các nguồn số liệu điều tra thu thập được trên địa và phạm vi của cty chè hữu cơ NTEA. Sau đó tiến hành tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu trên Excel.

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp này để tổng hợp các số liệu thu thập được sau đó xử lý, biểu diễn số liệu trên các bản biểu, phân tích đánh giá tình hình thực tiễn.

Phương pháp thông kê mô tả: Các thông tin, số liệu được mô tả, liên kết rõ ràng theo các phương pháp thống kê.

Phương pháp phân tích và so sánh: Số liệu phân tích được so sách qua các năm, các chỉ tiêu để ta thấy được những thực trạng liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.

3.6. Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu

3.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của cty

Chi phí sản xuất.

Năng suất và sản lượng sản phẩm thu hoạch. Thị trường tiêu thụ

Cơ cấu sản phẩm chè.

3.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế

- Giá trị sản xuất (GO): GO = ∑QiPi

Trong đó: Qi là khối lượng sản phẩm i. Pi là đơn giá sản phẩm i.

- GO đối với cây chè đó là toàn bộ doanh thu bán sản phẩm từ lá chè, búp chè. Q là số lượng sản phẩm, P là giá cả tiêu thụ.

- Chi phí trung gian (IC): IC = ∑Ci

Cj là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản phẩm j.

- IC đối với cây chè đó là toàn bộ chi phí về giống, chi phí vật tư: đạm, lân, kali, phân chuồng, thuốc trừ sâu, vôi bột và các chi phí khác như điện, nước...

- Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra trong một năm sau khi đã trừ đi chi phí trung gian.

VA = GO – IC

- Tổng chi phí sản xuất (TC):

- Chi phí biến đổi (VC): là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản phẩm. VC đối với cây chè đó là các chi phí vật tư mà người nông dân sử dụng.

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂM

4.1. Mô tả tóm tắt về cơ sở thực tập

- Tên cơ sở thực tập: CTY cổ phần chè hữu cơ NTEA - Diện tích đất 5 ha. Tất cả dùng để chồng chè hữu cơ

- Địa chỉ: Xóm Văn Hữu- Xã Hóa Thượng-Huyện Đồng Hỷ-Tỉnh Thái Nguyên - Mô tả lĩnh vực sản xuất kinh doanh: kinh doanh, nuôi trồng, chế biến và sản xuất chè hữu cơ

- Bộ máy tổ chức:: Công ty cổ phần NTEA Thái Nuyên hoạt động từ năm 2013 đến nay đã tạo được thương hiệu trong thị trường về sản phẩm sạch và an toàn. Đến thời điểm hiện tại, Công ty hoạt động với 10 nhân sự trong đó bao gồm các phòng kinh doanh, kế toán, showroon và vận chuyển hàng hóa

+ Giam đốc : Lê Văn Quyết. + Phó giám đốc: Bùi Văn Công + Kế toán: Nguyễn Thị Huệ + Kinh Doanh

+ Showroon bán hàng + Vận chuyển hàng hóa - Trong đó:

+Giám đốc là người điều hành các hoạt động của toàn bộ công ty, giao việc trực tiếp cho phó giám đốc công ty và các phòng ban trực thuộc

+Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và thực hiện các nhiệm vụ dưới sự ủy quyền của giám đốc.

+Phòng kế toán: gồm 1 người, thực hiện các công việc về tài chính kế toán của công ty và các nhiệm khác được phân công

+Phòng kinh doanh: gồm 3 người, thực hiện tìm kiếm, ký kết các hợp đồng kinh doanh, có trách nhiệm tham mưu, tư vấn cho ban lãnh đạo các công việc trong lĩnh vực kinh doanh.

+Phòng showroon bán hàng: gồm 2 người, thực hiện các công việc tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng lựa chọn các sản phẩm, thanh toán và giải đáp các thắc mắc của khách hàng.

+Phòng vận chuyển hàng hóa: gồm 2 người, hiện các công việc vận chuyển sản phẩm tới các hộ gia đình, đến tay người tiêu dùng về sản phẩm chè hữu cơ

4.2. Tình Hình CTY NTEA

4.2.1. Điều kiện tự nhiên

4.2.1.1. Vị trí địa lý

-Hóa thượng là xã trung dụ miền núi, có vị trí địa lý như sau: +Phía bắc giáp với xã Hóa Trung và xã minh lập huyện Đồng Hỷ

+Phía nam giáp với thị chấn chùa hang, huyện Đông Hỷ và xã Đồng Bấm- TP Thái Nguyên

+Phía tây giáp với huyện Phú Lương và Cao Ngạn-TP Thái Nguyên +Phía đông giáp với xã Linh Sơn và xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ

+Xã Hóa Thượng cách trung tâm huyện Đồng Hỷ 4 km về phía bắc, có tuyến đường quốc lộ 1B chạy qua có chiều dài 4,8 km, đây là trục đường chính để lưu thông và trao đổi hàng hóa trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong xã phát triển kinh tế- văn hóa – xã hội

+Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc gió lưu hàng hóa, văn hóa hội với các vùng lân cận để học hỏi, tiếp thu nhưng kinh nghiệm sản xuất và các hùng thức phát triển sản xuất đa ngành nghề cũng như việc tiêu thụ sản phẩm và phát triển ngành thương mại, du lịch, dịch vụ

4.2.1.2 địa hình

-Xã Hóa Thượng mang đặc điểm của trung du miền núi, có địa hình đồi núi kế tiếp nhau, xen kẽ giữa các thung lũng nhỏ và các cánh đồng. độ cao trung bình so với mực nước biển là 150 m

4.2.1.3. Điều kiên thời tiết, khí hậu, thủy văn

-Nhiệt độ

+Trung bình hàng năm vào khoảng 24 - 25C°, số giờ trung bình khoảng 1250-1550 giờ/năm. Trong năm thường có 7-9 tháng có nhiệt độ trung bình từ 20C°

và chỉ có 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 20C°

+Hàng năm có 4 mùa rõ rệt, 2 mùa chính năm (mùa hạ, mùa đông) với các hướng giá thịnh hành: về mùa hạ gió nam, tây nam và đông nam; mùa đông gió bắc, đông và đông bắc

+Lượng mưa trung bình khoảng 1950mm, năm có lượng mưa cao nhất tới 3000mm

+Độ ẩm trung bình hàng năm là 85%, không có tháng nào có độ ẩm trung bình dưới 70%. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất trong năm là tháng 3 (90%), tháng có đô ẩm trung bình thấp nhất trong năm là tháng 11 (75%)

-Khí hậu

+Xã Hóa Thượng cách thành phố Thái Nguyên khoảng 6 km do vậy mang các yếu tố khí hậu đặc trưng của miền núi phía Bắc, đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa nóng ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió mùa chủ yếu là Đông Nam và mùa khô lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, chủ yếu là gió Đông Bắc

+Nhiệt độ trung bình là 22C°, độ ẩm trung bình là 80%, số giờ nắng trong năm là 1.690h/năm

-Thủy văn

+Toàn xã có 37,19ha sông suối và 33,11ha đất mặt nước có tiền năng nuôi trông thủy sản, là nguồn nước tự nhiên quý giá phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Đến nay trên địa xã chưa có một nghiên cứu cụ thể và nguồn nước ngầm

+Hệ thống sông: Xã có 02 con sông chính đi qua địa bàn xã là sông cầu dài 1 km và sông linh nham dài 2 km

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động -Về dân số

+Hiện nay dân số của xã Hóa Thượng năm 2017 là 8.043 người với nhiều dân tộc sinh sống. Người dâu hầu hết sản xuất nông nghiệp và sống ở vùng nông thôn

+Nhân khẩu nông nghiệp 5.255 người (chiếm 65,34%) +Nhân khẩu nông nghiệp 2.788 người (chiếm 34,66%)

-Về lao động

+Lao động là nguồn lực rất quan trọng để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và cũng như của từng vùng . Theo phòng thống kê của xã năm 2018 tổng số lao động trên địa bàn là 5.677 lao động. Dựa vào tình hình phát triển nguồn loa động, cũng như cơ cấu các ngành mà người ta có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế của mỗi vùng hay của mỗi quốc gia. Tình hình biến động dân số vào lao động của xã Hóa Thượng được thể hiện qua bảng số liêu. Qua bảng ta thấy, đan số của xã có sự biến động không lớn, bình quân 3 năm tăng 5,14%. Nhân khẩu nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, năm 2015 là 65,6% các năm tiếp theo số khẩu nông nghiệp có sự giảm nhẹ cụ thể 2016 là 65,39% năm 2017 là 65,34% tổng khẩu tổng toàn xã, bình quân trong 3 năm tăng 4,92%. Nhân khẩu phi nông nghiệp qua các năm nhìn chung có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Năm 2020, số khẩu phi nông nghiệp chỉ chiếm 34,40% nhưng bước qua năm 2019 thì số khẩu phi nông nghiệp tăng dần lên và đạt 34,61% tổng nhân khâu toàn xã. Hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cơ cấu số hộ qua các năm đều trên 66,1% năm 2018 và giảm nhẹ năm 2018 là 65,34%, bình quân trong 3 năm có sự biến động tăng 11,36%. Hộ phi nông nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm, tốc độ tăng trung bình là 13,03%

+Lao động có sự tăng qua các năm, tốc độ bình quân là 3,59%. Nhưng trong 3 năm , lao động trong ngành sản xuất nông nghiệp có sự biến động nhẹ, trung bình 2,59%. Còn số lượng lao động phi nông nghiệp đang có xu hướng tăng nhanh ở 2020, bình quân 3 năm tăng 5,48%

Bảng 4.1 biến động dân số xã Hóa Thượng

Chỉ tiêu DVT

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh %

SL CC % SL CC % SL CC % 18/17 19/18 BQ 1.Tổng số khẩu Khẩu 7.280 100 4782 100 8.043 100 102.76 107.51 105.14 Khẩu NN Khẩu 4.776 65.60 4.892 65,39 5.225 65,34 102,34 107,42 104,92 Khẩu phi NN Khẩu 2.504 34.40 2.589 34.61 2.788 34,66 103,39 107,69 105,54 2. tổng số hộ Hộ 1.829 100 1,951 100 2.285 100 106,72 117,06 111,89 Hộ NN Hộ 1.209 66,10 1,259 64,50 1.493 65.34 104,13 118,59 11,36 Hộ phi NN Hộ 620 33,90 693 35,50 792 34,66 111,77 114,29 113,03 3. tổng số lao động LĐ 5,677 100 5,783 100 6,090 100 101,87 105,31 103,59 Lao động NN LĐ 3,861 64,83 3,774 65,26 3,874 63,61 102,53 102,57 102,59 Lao động phi NN LĐ 1,996 35,16 2,009 34,74 2,216 36,39 100,65 110,30 105,48 4.chỉ tiêu bq Khẩu/ Hộ Khẩu 3,98 3,82 2,52 LĐ/hộ LĐ 3,11 2,59 2,67 Khẩu/ Hộ NN Khẩu 3,95 3,89 3,52 LĐ/hộ NN LĐ 3,06 3,00 2,59

Tình hình đất đai

-Háo Thượng là một xã có diện tích tự nhiên khá lớn khoảng 1.345,11 ha. Trong đó, theo số liệu 2018 diên tích nông . lâm nghiệp là 884,65 ha chiếm

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Và Kinh Doanh Chè Hữu Cơ Của Công Ty Ntea, Trên Địa Bàn Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)