4.1.4 .Các loại chè hữu cơ của mơ hình chè hữu cơ của cơng ty cổ phần NTEA
5.2. Giai pháp
5.2.2. Giải pháp kỹ thuật
-Bao gồm một hệ thống các biện pháp kỹ thuật thâm canh như việc xây dựng các đồi, mương chè đến việc căm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể cả kỹ thuật hái chè
-Trồng chè với mật độ từ 18.000 đến 20.000 cây/ha, đất bằng và tốt trồng mật độ thưa và trồng xen canh cây cải tạo đất; đất dốc xấu trồng với mật độ dày hơn, trồng cây che phủ đất để chống xói mịn vào mùa mưa.
-Tăng mật độ cây chè trên 1 ha để sớm che phủ đất, đang là xu thế trong tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với việc trồng chè. Đặc biệt là những vườn vừa mới trồng, cùng với đó tăng mật độ chè là việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè cũng có tác dụng rất tốt đến năng suất chè và bảo vệ đất giữ gìn mơi trường sinh thái.
-Việc bón phân cần được chú ý đến với từng loại đất để bảo đảm năng suất và chất lượng chè,bón theo quy trình, chú trọng bón phân vi sinh và hữu cơ để bảo vệ mơi trường. trồng cây bóng mát và để lại sản phẩm đốn trên vùng chè, nhờ đó có thể giảm45- 50% lượng phân bón hàng năm.
-Việc phòng trừ sâu bệnh cho cây chè rất quan trọng và là yếu tố quan trọng chủ yếu trong thâm canh chè, sâu bệnh có thể làm giảm sản lượng từ 10 đến 12%. Thực tế là khả năng phát hiện sâu bệnh của người dân thường khá là kém, họ cũng không phát hiện hoặc biết được chính xác loại sâu bệnh. Do đó dẫn đến tình trạng phun thuốc một cách bừa bãi hoặc phun thốc không đúng loại sâu bệnh và khơng theo một quy trình kỹ thuật nào cả. Và từ đó vừa lãng phí mà chất lượng sản phẩm lại giảm, ảnh hưởng tới môi trường hiệu quả cây trồng thấp.
-Hiện nay bằng biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM không để lại tồn dư chất trong sản phẩm đang được sử dụng khá phổ biến ở nhiều địa phương trên toàn tỉnh.