Phân tích, chứng minh:

Một phần của tài liệu NLXH QUA CÂU CHUYỆN (Trang 71 - 73)

II. TẬP LÀM VĂN

b. Phân tích, chứng minh:

bl. Hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do

cháy bỏng

• Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ (d/c : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt..., mới uất ức khi bị giam cầm (d/c: Ngột làm sao , chết uất thơi...)

• Khơng chấp nhận cuộc sống nơ lệ , luôn hướng tới cuộc sống tự do :

+ Con hổ nhớ về cuộc sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , những ngày mưa, những bình minh rộn rã tưng bừng. Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại như một bậc đế vương đầy quyền uy. (d/c.)

+ Người thanh niên yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâm hồn vẫn hướng ra ngoài song sắt để cảm nhận bức tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngọt ngào...(dc)

b2. Thái độ đấu tranh cho tự do khác nhau

• “Nhớ rừng” là tiếng nói của một tầng lớp thanh niên có tâm sự yêu nước , đau đớn về thân phận nơ lệ nhưng chưa tìm được con đường giải thốt, đành bng xi, bất lực. Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành động.. .Đây là thái độ đấu tranh có phần tiêu cực.(d/c.)

• “Khi con tu hú” là tiếng nói của một chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho những thanh niên đã đi theo con đường cứu nước mà cách mạng chỉ ra, biết rõ con đường cứu nước là gian khổ nhưng vẫn kiên quyết theo đuổi. Họ tin ở tương lai chiến thắng của cách mạng, đất nước sẽ độc lập, dân tộc sẽ tự do. Họ khơng ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc . Đây là thái độ đấu tranh rất tích cực.(d/c.)

c. Đánh giá

- Nghệ thuật thể hiện của từng bài thơ.

khao khát tự do cháy bỏng nhưng mỗi cá nhân lại có cách thể hiện riêng khơng ai giống ai.

- Ngun nhân có điểm giống và khác nhau: + Hồn cảnh sáng tác.

+ Ý thức hệ tư tưởng của mỗi tác giả.

- Cả hai bài thơ đã góp thêm tiếng nói vào đề tài tình u q hương đất nước cho thơ ca hiện đại Việt Nam, làm phong phú thêm cho đề tài ấy, đồng thời cổ vũ, động viên tinh thần yêu nước cho các thế hệ thanh niên đương thời.

3. Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị của hai bài thơ

ĐỀ 23:

Câu1: Có một câu chuyện như sau:

Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ơng kính cẩn:

- Thưa thầy, thầy cịn nhớ em khơng? Em là... Người thầy giáo già hoảng hốt;

- Thưa ngài, ngài là thống tướng...

- Khơng, với thầy, em vẫn là đứa học trị cũ. Em có được những thành cơng của ngày hơm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.

a. Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào?

b. Cả hai nhân vật đều cắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự khơng? Tại sao?

c. Hãy nhận xét về vị tướng trong câu chuyện.

Câu 2:

Cho hai câu thơ:

Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu...

(Ơng đồ – Vũ Đình Liên, Ngữ Văn 8, Tập 2) a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ.

b. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Câu 3 :

Cảm nhận của em về dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh.

(Ngữ Văn 8, Tập 1) GỢI Ý:

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU

1a

Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào?

- Cả hai nhân vật (thầy giáo và ông tướng) đều tham gia vai giao tiếp trên - dưới theo quan hệ địa vị xã hội

- Thầy giáo gọi học trị của mình là “ngài” (thưa ngài) thể hiện thái độ hết sức tơn trọng. Bởi vì ơng đặt địa vị của mình là một người dân thường giao tiếp với một vị tướng

- Vị tướng gọi “thầy”, xưng “em” cũng thể hiện thái độ tôn trọng thầy. Ông đã đặt địa vị một học sinh giao tiếp với một thầy giáo cũ

1b

Cả hai nhân vật đều cắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự khơng? Tại sao?

Cả hai nhân vật đều cắt lời người đang đối thoại với mình nhưng khơng bị coi là mất lịch sự vì cả hai đều đang thể hiện thái độ hết sức tôn trọng nhau. Cắt lời ở đây chính là thể hiện sự tơn trọng của mình với người kia.

1c

Hãy nhận xét về vị tướng trong câu chuyện.

Qua cuộc đối thoại, ta thấy vị tướng là người sống có ân nghĩa, thuỷ chung, ln biết ơn người thầy đã dạy dỗ mình.

2a

Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ.

Biện pháp nghệ thuật nhân hố qua các hình ảnh “Giấy đỏ- buồn”;

“nghiên- sầu”. Sự vật vô tri vô giác được gán cho các trạng thái cảm

xúc của con người, biết “buồn, sầu”.

2b

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

- Biện pháp nghệ thuật nhân hố được sử dụng ở hai câu thơ có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn thảm, bẽ bàng của ông đồ. Nỗi buồn tủi của ông đã lan sang cả những vật vô tri vô giác.

- Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến trở thành bẽ bàng, vô duyên. Màu đỏ không “thắm” lên được ; nghiên mực cũng vậy, không hề được chiếc bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành “nghiên sầu”.

- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá được sử dụng ở đây rất đắc địa, không thể thay thế. Ngôn ngữ thơ thật trong sáng, bình dị mà vơ cùng hàm súc, cơ đọng; hình ảnh thơ tuy khơng có gì tân kỳ, độc đáo nhưng đầy gợi cảm, sáng tạo.

Một phần của tài liệu NLXH QUA CÂU CHUYỆN (Trang 71 - 73)