Ra về, mẹ đón e mở cổng trường, hơn lên má em âu yếm

Một phần của tài liệu NLXH QUA CÂU CHUYỆN (Trang 92 - 96)

ĐỀ 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Một mùi hương lạ xơng lên trong lớp. Trơng hình gì treo trên tường tơi cũng thấy lạ và hay hay. Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên nhận là vật riêng của mình. Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, một người bạn tơi chưa hề biết, nhưng lịng tơi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật.

Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.

Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tơi.

Nhưng những tiếng phấn của thầy tơi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.

Tơi vịng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi đi học !

Câu 2: Hãy chỉ ra trường từ vựng chính được sử dụng trong đoạn trích trên Câu 3: Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” ở đoạn trích trên.

Câu 4: Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân mỗi con người?

GỢI Ý

1 Tìm những tính từ miêu tả cảnh vật và con người có trong đoạntrích trên. trích trên.

Những tính từ miêu tả cảnh vật và con người có trong đoạn trích trên: lạ, hay, xa lạ, quyến luyến, bất ngờ, rụt rè, thèm thuồng.

2 Hãy chỉ ra trường từ vựng chính được sử dụng trong đoạn tríchtrên trên

Trường từ vựng chính được sử dụng trong đoạn trích trên: trường học

3 Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” ở đoạn trích trên.

“Ki niệm cũ” được nhắc đến là kỉ niệm về những buổi rong chơi thời còn chưa đi học. “Cảnh thật” là việc tác giả tái hiện lại ở trên lớp học, nơi có thầy giáo và các bạn mới quen.

4 Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa như thế nào đối với bảnthân mỗi con người? thân mỗi con người?

Đối với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào nội dung của văn bản đưa ra để trình bày cảm nhận của mình, diễn đạt lại theo ý hiểu của bản thân về ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học. Việc cảm nhận vừa mang tính khách quan là những điều mà tác giả kê’ lại, vừa mang tính chủ quan là những tình cảm, cảm xúc thực tế của học sinh.

ĐỀ 3:

Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Hằng năm cứ vào cuối thú, lá ngồi đường rụng nhiều và trên khơng có những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mất cành hoa tươi mỉm cười giữa những bầu trời quan đãng.

Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tơi khơng biết ghi và ngày nay tơi khơng nhớ hết. Nhưng mỗi lần nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường lịng tơi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai

hơm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.

(Trích Tơi đi học – Thanh Tịnh – dẫn theo Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mất cành hoa tươi mỉm cười giữa những bầu trời quang đãng.

Câu 4: Đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương

trình Ngữ văn Trung học cơ sở? Hãy cho biết biết điểm giống và khác nhau giữa các văn bản đó.

GỢI Ý:1 Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? 1 Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Những kỉ niệm khơi nguồn cảm xúc ngày đầu tiên đi học.

2 Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn

- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

3 Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu vănsau: sau:

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mất cành hoa tươi mỉm cười giữa những bầu trời quang đãng.

- Nhân hóa: cành hoa tươi mỉm cười

- Tác dụng:

+ Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như mấy cánh hoa tươi mỉm cười

giữa bầu trời quang đãng” thế hiện thái độ ngỡ ngàng, choáng ngợp trước cuộc đời rộng lớn... Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở nào vẫn còn vẹn nguyên trở về trong nỗi nhớ của tác giả.

4 Đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở? Hãy cho biết biết điểm chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở? Hãy cho biết biết điểm giống và khác nhau giữa các văn bản đó.

- Cổng trường mở ra – Lí Lan - So sánh:

+ Giống: Chủ đề ngày đầu tiên đi học + Khác:

./ Cổng trường mở ra: Cảm xúc, tâm trạng của người mẹ

./ Tôi đi học: Tâm trạng của nhân vật “tơi” – vai trị người học sinh

ĐỀ 4:

Đọc lại văn bản Tôi đi học và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?

b. Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), hãy phát biểu chủ đề của văn bản này c. Nhận xét về việc thể hiện chủ đề của văn bản Tôi đi học ở:

Nhan đề của văn bản

Quan hệ giữa các phần của văn bản

Các từ ngữ các câu thể hiện tâm trạng của nhân vật" tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên

d. Từ việc thực hiện các yêu cầu trên hãy cho biết: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?

Gợi ý:

1 Nhân vật tơi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu củamình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì? mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?

Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên.

Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học. Nó bắt đầu từ cảm xúc náo nức của chính tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lịng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.

2 Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), hãy phát biểu chủ đề của văn bản này bản này

Có thể phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học là: kể lại những sự việc trong buổi đầu tiên đi học, tác giả đã bộc lộ ấn tượng sâu sắc về những

tình cảm, cảm xúc ấu thơ trong sáng, hồn nhiên.

3 Nhận xét về việc thể hiện chủ đề của văn bản Tôi đi học ở:Nhan đề của văn bản Nhan đề của văn bản

Quan hệ giữa các phần của văn bản

Các từ ngữ các câu thể hiện tâm trạng của nhân vật" tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên

Nhận xét chung về:

Nhan đề: Tập chung làm rõ chủ đề văn bản

Quan hệ các từ giữa văn bản: sát chặt chẽ và liên kết với nhau

Các từ ngữ: Tập chung miêu tả nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đến trường

4 Từ việc thực hiện các yêu cầu trên hãy cho biết: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?

Từ đó rút ra:

Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể.

Một phần của tài liệu NLXH QUA CÂU CHUYỆN (Trang 92 - 96)