1.1.3 .Phương pháp nghiên cứu
3.2. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CỦA XE KH
3.2.1. Phương trình cân bằng công suất của xe chở quá tải
Công suất do động cơ sinh ra một phần đã tiêu hao cho ma sát trong hệ thống truyền lực, phần còn lại dùng để thắng các lực cản chuyển động. Biểu thức cân bằng giữa công suất của động cơ phát ra và công suất cản kể trên gọi là phương trình cân bằng công suất của xe khi chuyển động.
Nếu xét tại các bánh xe chủ động thì phương trình cân bằng công suất có dạng sau: Phương trình tổng quát, ta có: Mà: Vậy ta có: Trong đó:
XXXII. : công suất do động cơ sinh ra.
XXXIII. : công suất kéo của động cơ đã truyền đến các bánh xe chủ động. XXXIV. : công suất tiêu hao cho ma sát trong hệ thống truyền lực.
XXXV. : công suất tiêu hao để thắng lực cản lăn. XXXVI. : công suất tiêu hao để thắng lực cản lên dốc. XXXVII. : công suất tiêu hao để thắng lực cản không khí. XXXVIII. : công suất tiêu hao để thắng lực cản quán tính.
XXXIX. : công suất tiêu hao để thắng lực cản ở rơ móc ( = 0 vì xe không có rơ móc).
Lưu ý:
XL. Ở công suất : dấu (+) dùng khi xe lên dốc, dấu (-) dùng khi xe xuống dốc. XLI. Ở công suất : dấu (+) dùng khi xe tăng tốc, dấu (-) dùng khi xe xuống dốc.
Nếu tổng hợp công suất tiêu hao cho lực cản lăn và lực cản lên dốc, thì sẽ nhận được công suất tiêu hao cho lực cản mặt đường :
Trong đó:
XLII. : hệ số cản tổng cộng của mặt đường , nếu có thể coi: XLIII. i : là độ dốc của mặt đường
Lưu ý:
XLIV. Độ dốc i có giá trị dấu (+) dùng khi xe lên dốc, dấu (-) khi xe xuống dốc. XLV. Hệ số có giá trị (+) khi f > 1 và giá trị (-) khi f < 1 hoặc = 0 khi f = 1 khi
xuống dốc.
Nếu xe chuyển động đều (j = 0) trên đường nằm ngang (i = 0) và không kéo rơ móc thì phương trình cân bằng lực kéo sẽ đơn giản hơn:
Vậy ta có: