Phương pháp xây dựng đồ thị đặc tính động lực học khi xe chở quá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học và động lực học của xe tải Thaco Auman C160 khi chở quá tải (Trang 47 - 51)

1.1.3 .Phương pháp nghiên cứu

3.3. ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE KHI CHỞ QUÁ TẢI

3.3.2. Phương pháp xây dựng đồ thị đặc tính động lực học khi xe chở quá

quá tải:

3.3.2.1. Phương pháp xây dựng đồ thị:

Đặc tính động lực học của xe khi chở quá tải D có thể biểu diễn bằng đồ thị. Đồ thị đặc tính động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa đặc tính động lực học

và vận tốc chuyển động của xe chở quá tải, nghĩa là , khi xe có tải trọng quá tải và động cơ làm việc với chế độ toàn tải được thể hiện trên đồ thị( đồ thị có 6 số truyền của hộp số) và được gọi là đồ thị đặc tính động lực học của xe chở quá tải.

Trên trục tung, ta đặt các giá trị của đặc tính động lực học D, trên trục hoành ta đặt các giá trị vận tốc chuyển động v.

3.3.2.2. Ý nghĩa sử dụng đồ thị đặc tính động lực học khi xe chở quá tải: 3.3.2.2.1. Xác định vận tốc lớn nhất khi xe chở quá tải:

Ta biết rằng khi xe chở quá tải chuyển động đều ( ổn định) nghĩa là j = 0 thì tung độ mỗi điểm cảu đường cong đặc tính động lực học D ở các số truyền khác nhau chiếu xuống trục hoành sẽ xác định vận tốc lớn nhất của xe ở loại đường với hệ số cản tổng cộng đã cho.

Nếu đường cong đặc tính động lực học hồn tồn nằm phía trên đường hệ số cản tổng cộng của mặt đường  thì xe khơng có khả năng chuyển động đều (ổn định) khi động cơ làm việc ở chế độ tồn tải, Để thỏa mãn điều kiện này thì chúng ta có thể giải quyết bằng 2 cách sau đây:

+ Cách thứ nhất: người lái có thể chuyển sang số cao hơn của hộp số để cho đường cong đặc tính động lực học ở số cao hơn cắt đường hệ số cản tổng cộng của mặt đường  ở phần làm việc ổn định trên đường đặc tính động lực học. + Cách thứ hai: người lái cần giảm ga hoặc trả về bớt thanh rang bơm cao áp để

giảm bớt công suất của động cơ.

Nếu không giải quyết bằng một trong hai biện pháp trên thì sẽ xảy ra hiện tượng tăng tốc của xe.

Trong trường hợp xe chuyển động đều (ổn định) tức là và trên loại đường tốt, nằm ngang  = 0, hệ số cản tổng cộng của mặt đường sẽ bằng hệ số cản lăn:  = f.

xuống trục hoành xác định được vận tốc lớn nhất của xe ở số truyền cao nhất và động cơ làm việc ở chế độ quá tải (hình 3.3).

3.3.2.2.2. Xác định độ dốc lớn nhất mà xe có thể vượt qua khi xe chở quá tải:

Như đã trình bày ở trên, trong trường hợp xe chuyển động đều (ổn định) thì có D = , nếu biết hệ số cản lăn của loại đường thì ta có thể tìm ra được độ dốc lớn nhất của đường mà xe có thể khắc phục được ở một vận tốc cho trước, Ta có:

Giả sử xe chuyển động ở vận tốc thì độ dốc lớn nhất mà xe có thể khắc phục được ở các số truyền khác nhau của hộp số được thể hiện bằng các đoạn tung độ khác nhau, Cịn độ dốc lớn nhất mà xe có thể khắc phục được ở mỗi tỷ số khác nhau của hộp số, khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải được xác định bằng các đoạn tung độ , như vậy:

Cũng cần chú ý rằng tại điểm có đặc tính động lực học lớn nhất ở mỗi một số truyền thì đường cong đặc tính động lực học chia làm hai khu vực bên trái và bên phải mỗi đường cong.

Các vận tốc chuyển động của xe ứng với điểm cực đại của mỗi đường cong đặc tính động lực học được gọi là vận tốc tới hạn của xe ở mỗi số truyền của hộp số . Giả thuyết rằng xe đang chuyển động đều (ổn định) ở vận tốc lớn hơn vận tốc tới hạn, Ở vận tốc này khi lực cản của mặt đường tăng lên, vận tốc chuyển động của xe giảm xuống, lúc đó đặc tính động lực học tăng lên, do đó nó có thể thắng được lực cản tăng lên và giữ cho xe chuyển động ổn định. Vì vậy vùng bên phải vận tốc tới hạn v > gọi là vùng ổn định.

Ngược lại khi xe chuyển động ở vận tốc nhỏ hơn vận tốc tới hạn thì khi lực cản chuyển động tăng lên, vận tốc chuyển động của xe sẽ giảm xuống, lúc đó đặc tính động lực học giảm xuống, do đó nó khơng có khả năng thắng lực cản tăng lên, làm cho xe

chuyển động chậm dần và dừng hẳn. Vì vậy vùng bên trái của vận tốc tới hạn v < gọi là vùng mất ổn định.

3.3.2.2.3. Xác định sự tăng tốc của xe khi xe chở quá tải:

Nhờ đồ thị đặc tính động lực học D=f(v) ta có thể xác định được sự tăng tốc của xe khi hệ số cản của mặt đường đã biết và khi chuyển động ở một số truyền bất khi với một vận tốc cho trước.

Khi đã cho trị số của hệ số cản lăn mặt đường Ψ, đặc tính động lực học D, ta xác định được khả năng tăng tốc của xe như sau:

Từ đó ta rút gọn cơng thức:

Trên đồ thị đặc tính động lực học (hình 3.3), ta kẻ đường hệ số cản lăn của mặt đường Ψ=f(v). Giả sử đồ thị đặc tính động lực học được xây dựng có 6 số truyền của hộp số và xe chuyển động trên loại đường có hệ số cản , đường sẽ cắt đường đặc tính động lực học ở số 5 là tại điểm A, chiếu điểm A xuống trục hoành, ta nhận được vận tốc chuyển động lớn nhất của xe trên loại đường đó.

Cũng trên đường này, nếu xe chuyển động với vận tốc thì khả năng tăng tốc của xe ở vận tốc này sẽ được biểu thị bằng các đoạn tung độ khác nhau. Những đoạn tung độ này sẽ là hiệu số D - ở từng số truyền của hộp số. Dùng biểu thức để tính tốn, chúng ta nhận được gia tốc của xe ứng với các số truyền khác nhau của vận tốc Hệ số được tính theo biểu thức (3.25). Vậy chúng ta tìm được gia tốc của xe tương ứng với một vận tốc nào đó trên một loại đường bất kỳ ở các tay số khác nhau một cách dễ dàng.

Lưu ý:

Trường hợp xe chuyển động xuống dốc mà giá trị độ dốc i lớn hơn hệ số cản lăn của mặt đường thì hệ số cản tổng cộng của mặt đường giá trị “âm”, nghĩa là ta có được

Ψ = f + i < 0. Trong trường hợp này đường biểu diễn hệ số cản tổng cộng nằm phía dưới trục hồnh.

Theo phương pháp trình bày ở trên, ta cho các giá trị khác nhau của vận tốc thì sẽ tìm được các giá trị D - Ψ ở từng số truyền khác nhau và thay chúng vào biểu thức sẽ tính được các giá trị khác nhau của gia tốc ở từng số truyền theo vận tốc của xe, nghĩa là ta có j=f(v) và biểu diễn chúng trong hệ tọa độ j - v với tung độ là các giá trị của gia tốc j ở từng số truyền và trục hoành là vận tốc v.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học và động lực học của xe tải Thaco Auman C160 khi chở quá tải (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w