Phương pháp xây dựng đồ thị cân bằng công suất kéo khi chở quá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học và động lực học của xe tải Thaco Auman C160 khi chở quá tải (Trang 38 - 40)

1.1.3 .Phương pháp nghiên cứu

3.2. TÍNH TỐN KIỂM TRA CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CỦA XE KH

3.2.2. Phương pháp xây dựng đồ thị cân bằng công suất kéo khi chở quá

tải:

Chúng ta sẽ cho trường hợp: xe chuyển động đều (j = 0) trên đường nằm ngang (i = 0) và khơng kéo theo rơ móc, hộp số có 6 số truyền, tức là:

Vẽ các đường biểu thị công suất dựa vào: + Đường đặc tính ngồi của động cơ:

+ Cơng thức tính vận tốc chuyển động của xe ở các số truyền:

+ Từ hai mối quan hện trên, ta nhận được

Vẽ các đường biểu thị công suất kéo ở các tay số dựa vào:

Vẽ các đường biểu thị các công suất cản chuyển động dựa vào các cơng thức: + Cơng thức tính cơng suất lực cản lăn:

Lưu ý:

XLVI. Nếu và thì là đường thẳng phụ thuộc vào v. XLVII. Nếu hoặc thì là đường cong phụ thuộc vào f,,v.

+ Đường cơng suất cản khơng khí:

Đây là đường cong bậc ba phụ thuộc vào vận tốc của xe.

Đường cong ( là tổng của các giá trị và tương ứng cũng là tổng của giá trị và tương ứng.

Ý nghĩa sử dụng:

Ứng với các vận tốc khác nhau thì tung độ nằm giữa đường cong ( và đường cong là công suất dự trữ, được gọi là công suất dư dùng để: leo dốc, tăng tốc, kéo rơ móc,…

Hai đường cong và ( cắt nhau tại A, tại điểm A: , xe khơng cịn khả năng tăng tốc, leo dốc,… Chiếu điểm A xuống trụ hoành, ta được của xe ở điều kiện chở quá tải.

Lưu ý:

Vận tốc lớn nhất của xe chỉ đạt được khi xe chuyển động đều trên đường nằm ngang, đồng thời bướm ga mở tối đa ( hoặc thanh rang bơm cao áp đã kéo hết) và đang ở tay số cao nhất của hộp số.

Nếu muốn xe chuyển động ổn định (đều) trên một loại đường nào đó với vận tốc v nhỏ hơn thì cần đóng bớt bướm ga lại (hoặc trả thanh kéo nhiên liệu về), mặt khác có thể phải chuyển về tay số thấp hơn của hộp số.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học và động lực học của xe tải Thaco Auman C160 khi chở quá tải (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w