B-ớc 1: Chuẩn bị ph-ơng án giám sát.
(1) Ng-ời chỉ huy, điều hành hoạt động giám sát tại đơn vị hải quan có thẩm quyền chuẩn bị những việc:
- Nắm rõ đối t-ợng sẽ đ-ợc giám sát hải quan để có đầy đủ dự liệu cho hoạt động chỉ đạo giám sát đối t-ợng đã định.
- Chuẩn bị nội dung và biện pháp nghiệp vụ giám sát đối t-ợng giám sát đã định để h-ớng dẫn khi giao nhiệm vụ.
(2) Giám sát viên hải quan đ-ợc giao nhiệm vụ giám sát phải chuẩn bị: - Nắm rõ đầy đủ nhiệm vụ giám sát đựoc giao.
- Nghiên cứu hồ sơ đ-ợc giao để đối t-ợng giám sát, kết hợp nghiên cứu ý kiến chỉ đạo của cấp chỉ huy, điều hành.
- Lập ph-ơng án, kế hoạch thực hiện nghiệp vụ giám sát đối t-ợng. - Chuẩn bị ph-ơng tiện nghiệp vụ, kỹ thuật liên quan cần thiết.
B-ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ giám sát các giám sát viên phải làm các việc:
Ngay khi đến hiện tr-ờng giám sát các giám sát viên phải làm các việc:
(1) Gặp chủ đối t-ợng giám sát hay ng-ời đại diện hợp pháp để thông báo thực hiện nhiệm vụ giám sát, đồng thời yêu cầu thực hiện những việc liên quan trách nhiệm của chủ đối t-ợng trong quá trình giám sát.
(2) Kiểm tra thực tế hiện tr-ờng giám sát để:
- Xác định sự sát hợp của ph-ơng pháp án giám sát với thực tế hiện tr-ờng giám sát.
- Xác định vị trí giám sát bằng ng-ời hay bằng ph-ơng tiện nghiệp vụ, kỹ thuật. - Phân công thực hiện nhiệm vụ giám sát theo ph-ơng án và thống nhất biện pháp xử lý tình huống phát sinh, nếu có.
(3) Duy trì hoạt động giám sát theo ph-ơng án.
B-ớc 3: Kết thúc nhiệm vụ giám sát theo ph-ơng án với một đối t-ợng hay một mục tiêu giám sát hải quan.
(1) Thống nhất trong giám sát viên về đánh giá kết quả, kinh nghiệm thực hiện ph-ơng án giám sát và kiến nghị, nếu có.
(2) Ghi nhận hồ sơ giám sát để báo cáo lên cấp hải quan giao nhiệm vụ giám sát. (3) Những tr-ờng hợp có sự cố phát sinh trong quá trình giám sát thì hồ sơ và tang vật liên quan phải đ-ợc kèm theo báo cáo. Nếu còn tạm giữ.
1.8. Kiểm tra sau thông quan.