Khái niệm thang, bảng lương

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG (FULL) (Trang 79 - 98)

ML: Mức lương cấp bậc tính theo thời gian

+ K: Tỷ lệ tăng thêm so với đơn giá cố định

3.3.1. Khái niệm thang, bảng lương

 Thang, bảng lương là cơ sở để đưa ra mức lương cho từng cá nhân trong doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực cá nhân.

Thang lương là những bậc thang làm thước đo chất

lượng lao động, phân định những quan hệ tỷ lệ trả

công lao động khác nhau theo trình độ chuyên khác nhau giữa những nhóm người lao động.

- Thỏa thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động - Xác định hệ số lương và phụ cấp lương bình quân

tính trong đơn giá và chi phí tiền lương

- Thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể - Đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Nghiên cứu, vận dụng MLTT mà NN ban hành

1

Khảo sát các ML đang thịnh hành trên thị trường

2

Đánh giá công việc

3

Xác định các ngạch lương và TL trong ngạch

4

Trình bày thang lương

5

Mở rộng ngạch lương thành các lương trong mỗi ngạch đó

 B1: Nghiên cứu, vận dụng MLTT mà NN ban hành - Mục đích là mức lương tối thiểu trả cho các cv của NLĐ không thấp hơn ML hiện hành.

 B2: Kho sát ML hin hành trên th trưng

- DN khảo sát ML đang thịnh hành trên thị trường nhằm mục đích đưa ra các quyết định về chính sách TL của DN (bằng, cao hay thấp hơn) ML trên thị trường.

- DN thực hiện khảo sát ML hiện hành thông qua:

+ Phương pháp điều tra

+ Phương pháp phỏng vấn

 B3: Đánh giá công vic

- Đánh giá cv: là xác định giá trị (đo lường giá trị) của cv trong DN.

- So sánh cv một cách hệ thống, chính thức với các tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng, điều kiện làm việc, trách nhiệm trong cv.

- Sắp xếp các công việc theo một trình tự nhất định.

- Thiết kế các mức lương cho các công việc sao cho phù hợp, hiệu quả

 B4: Xác đnh ngch lương và tin lương trong ngch

- Ngạch lương phản ánh mức độ quan trọng của cv trong cơ cấu bảng lương của DN.

- Trong bảng lương có thể có một hoặc nhiều

ngạch lương, ngạch lương thể hiện trình độ, vị trí làm việc khác nhau.

- Trong một ngạch có một mức lương chuẩn và một số bậc lương thâm niên. Vì vậy việc nâng bậc lương trong ngạch chủ yếu căn cứ vào mức độ

hoàn thành công việc được giao và thâm niên giữ bậc.

- Khi chuyển từ ngạch thấp lên ngạch cao hơn thì phải thi nâng ngạch

 Áp dụng Bảng 2 (Nghị định 204/2004/NĐ-CP) và thông tư số 05/2017/TT-BNV đối với các ngạch công chức sau:

- Ngạch chuyên viên cao cấp áp dụng ngạch công chức loại A3 (nhóm 1);

- Ngạch chuyên viên chính áp dụng ngạch công chức loại A2 (nhóm 1);

- Ngạch chuyên viên áp dụng công chức loại A1; - Ngạch cán sự áp dụng công chức loại A0;

 Đi vi ngch cán s:

- Công chức tốt nghiệp trình độ cao đẳng phù hợp với vị trí công việc đang làm thì được bổ nhiệm vào ngạch cán sự (mới), nếu đang xếp lương theo CC loại A0 (Nghị định 204) thì tiếp tục xếp lương theo CC loại A0 đó; - Nếu đang xếp lương theo công chức loại B thì được xếp lương lại theo hướng dẫn tại Khoản 1 Mục II Thông tư 02/2007/TT-BNV. - Trường hợp công chức chưa có bằng tốt nghiệp cao đẳng phù hợp với vị trí công việc đang làm nhưng đã được bổ nhiệm vào ngạch cán sự (cũ) và đang xếp lương theo công chức loại B thì tiếp tục xếp lương theo công chức loại B đó trong thời hạn 06 năm (tính từ ngày 01/10/2017)

 Ví d 2: Quy đnh v ngch lương ti Lilama * Đối với người quản lý

+ Ngạch A1: Chủ tịch hội đồng quản trị. + Ngạch A2: Giám đốc.

+ Ngạch A3: Thành viên hội đồng QT, Kiểm soát viên, phó giám đốc, kế toán trưởng.

* Đối với người làm chuyên môn, kỹ thuật…

+ Ngạch B1: Kỹ sư, cử nhân, chuyên viên, kinh tế viên.

+ Bạch B2: Cán sự, kỹ thuật viên, nhân viên văn thư.

- Xác định mức lương ML = Hcb X MLtt

Hcb: Hệ số lương (là chỉ số thể hiện sự chênh lệnh mức TL giữa các vị trí, cấp bậc công việc khác nhau dựa trên yếu tố TĐ, bằng cấp – được dùng làm căn cứ để tính mức lương cơ bản, phụ cấp và các chế độ cho NV trong các DN)

MLtt: Mức lương tối thiểu mà DN áp dụng.

B5: Trình bày bng lương

- Thang lương được trình bày theo nguyên lý bậc thang.

- Số lượng ngạch, bậc và mức lặp trong thang lương được thể hiện rõ ràng.

B6: Mở rộng ngạch lương thành các bậc lương trong mỗi ngạch

Phần I: Các quy định chung

Phần II: Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ lương Phần III: Phân phối quỹ lương

Phần IV: Tổ chức thực hiện Phần V: Điều khoản thi hành

 Phn 1: Các quy đnh chung. Những căn cứ được dùng để xây dựng quy chế trả lương, những nguyên tắc chung trong trả lương, những quy định chung khác.

 Phn 2: Qu tin lương và s dng qu tin

lương. Nội dung bắt buộc trong phần này

gồm: Nguồn hình thành quỹ lương, sử dụng quỹ tiền lương

 Phn 3: Phân phi qu lương. Trong phần này các điều quy định thường đề cập đến: Phân phối quỹ tiền lương cho các đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp và phân phối quỹ tiền lương trong nội bộ các đơn vị, bộ phận của doanh nghiệp.

 Phn 4: T chc thc hin. Phần này bao gồm các điều quy định về thành phần của Hội đồng trả lương, trách nhiệm của Hội đồng trả lương, trách nhiệm của người phụ trách các đơn vị bộ phận trong vấn đề tiền lương.

 Phn 5: Điu khon thi hành. Phần này bao gồm thời gian có hiệu lực của quy chế, vấn đề giải quyết vướng mắc trong quá trình thực hiện quy chế, trường hợp sửa đổi quy chế, hình thức xử lý trong trường hợp vi phạm quy chế.

3.6.1. Xác định quỹ lương

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG (FULL) (Trang 79 - 98)