- Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ.
a. Phúc lợi theo quy định của pháp luật
6.3. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động
6.3.1 • Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi 6.3.2 • Các bước xây dựng chương trình phúc lợi 6.3.3 • Quản lý chương trình phúc lợi 6.3.4
6. 3. Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi cho người lao động phúc lợi cho người lao động
Duy trì và nâng cao năng suất lao động;
Thực hiện chức năng xã đối với người lao động;
Đáp ứng đòi hỏi của đại diện người lao động và nâng cao vai trò điều tiết
của Chính phủ;
Duy trì mức sống vật chất và tinh thần của người lao động.
+ Có lợi cho người lao động + Có lợi cho doanh nghiệp Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí cho việc thực hiện chương phúc lợi phải nằm trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng rõ ràng, dễ hiểu, thực hiện một cách công bằng, vô tư và công khai Được người lao động tham gia và ủng hộ.
Bước 1
• Thu thập các dữ liệu về giá cả chủ yếu của tất cả các mặt hàng và dịch vụ.
Bước 2
• Đánh giá xem cần có bao nhiêu tiền thì có thể thực hiện được tất cả các loại phúc lợi trong kỳ tới.
Bước 3
• Đánh giá bằng điểm từng loại phúc lợi và dịch vụ theo các yếu tố như: yêu cầu của pháp luật, nhu cầu và sự lựa chọn của người lao động, sự lựa chọn của DN.
Bước 4
• Đưa ra quyết định về phương án tối ưu kết hợp giữa các loại phúc lợi và dịch vụ khác nhau.
• Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của công nhân viên
1
• Tiến hành xây dựng các quy chế phúc lợi một cách rõ ràng, công khai
2
• Tiến hành theo dõi và hạch toán chi phí một cách thường xuyên
3
• Quản lý thông tin thông suốt
Tổ sản xuất B trong tháng đã làm ra 680 sản phẩm đảm bảo chất lượng theo quy định. Thành phần công nhân quy định để sản xuất ra một sản phẩm là: 3 thợ bậc 4/6, 3 thợ bậc 3/6 và 2 thợ bậc 2/6; Mtg giao cho nhóm công nhân là 20 phút/sản phẩm. Hãy chia lương cho mỗi công nhân
trong nhóm theo Hđc và tính số tiền thực nhận của mỗi
công nhân trong tháng (sau khi trừ đi các khoản đóng bảo hiểm theo quy định hiện hành). Biết rằng doanh nghiệp có phụ cấp khu vực hệ số 0,2; Phụ cấp độc hại 0,2; Tiền lương tối thiểu theo quy định hiện hành và áp dụng chế độ làm việc 26 ngày công chế độ tháng; Cuối năm doanh nghiệp xếp hàng thành tích cho công nhân đề chia thưởng từ lợi nhuận, biết rằng số tiền thưởng tổ sản xuất B nhận được là 80.000.000 (VNĐ). Hãy chia thưởng cho từng người công nhân trong tổ B. Tình hình thực tế tại tổ như sau:
Đề tài thảo luận Câu hỏi ôn tập Bài tập tổng hợp
Câu 1: Phân tích khái niệm và ý nghĩa của tiền thưởng? Liên hệ thực tế.
Câu 2: Chị Hà Thanh là công nhân bậc 5/6 với hệ số lương là 3,54 được giao làm công với đúng bậc thợ. Mức sản lượng được giao 30 sản phẩm/ca. Sản lượng thực tế nghiệm thu 660 sản phẩm. Trong tháng ngoài công việc hưởng lương sản phẩm chị Hà Thanh còn làm công việc khác hưởng lương thời gian là 3 ngày, 2 ngày làm thêm vào đêm chủ nhật đã nghỉ bù 1 ngày, có 2 ngày ngừng việc (trong đó 1 ngày ngừng việc do lỗi của người sử dụng lao động và 1 ngày ngừng việc do lỗi của chị Hà Thanh). Hãy tính thu nhập của Chị Hà Thanh. Biết, doanh nghiệp đóng ở địa bàn có phụ cấp khu vực 0,2; Công việc sản xuất sản phẩm làm có phụ cấp độc hại 0,2; Ngừng việc do lỗi của người sử dụng hưởng 75%; Tiền lương tối thiểu theo quy định hiện hành; Chế độ làm việc 26 ngày công chế độ tháng.