Câu Nội dung Điể
m I. ĐỌC - HIỂU
1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 1,0
2
* Sự khác nhau trong cách viết của 2 câu văn đã cho:
- Câu 1: “Họ đã về chầu thượng đế”: Dùng cách nói giảm nói tránh. - Câu 2: “Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa”: Khơng dùng cách
nói giảm nói tránh.
*Hiệu quả của cách viết đó:
- Câu 1: Tránh sự nặng nề, tạo cảm giác nhẹ nhàng, phù hợp với tâm lí và khát khao của nhân vật, sự thấu hiểu và tinh tế của nhà văn.
0,50,5 0,5
- Câu 2: Nổi bật bi kịch, tăng tiếng nói tố cáo, bức thông điệp gửi đến người đọc càng sâu sắc hơn.
0,53 - HS rút ra những thơng điệp hợp lí, thuyết phục, phù hợp với nội dung phần trích trên. 1,0 3 - HS rút ra những thơng điệp hợp lí, thuyết phục, phù hợp với nội dung phần trích trên. 1,0
II. LÀM VĂN1 1
Bài thơ" Tức cảnh Pác Bó" (Hồ Chí Minh) kết thúc bằng câu thơ: “Cuộc đời cách mạng thật là sang”. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của câu thơ trên và nét độc đáo trong "thú lâm tuyền" của Hồ Chí Minh với người xưa?
a. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: Viết đúng thể thức của đoạn văn, có kĩ
năng cảm thụ thơ.
- Diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh và cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
0,5
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, câu thơ. 0,5
- Vẻ đẹp của câu thơ:
+ Niềm vui thích của nhân vật trữ tình về cuộc đời cách mạng -> Nổi bật vẻ đẹp của niềm lạc quan phong thái ung dung của Hồ Chí Minh trong hồn cảnh cách mạng còn nhiều gian khổ, thử thách.
+ Nghệ thuật điểm nhãn, giọng thơ hóm hỉnh, kết hợp triết lí và trữ tình...
1,0
- Nét độc đáo trong "thú lâm tuyền" của Hồ Chí Minh:
+ Thiên nhiên là căn cứ địa, là nơi "hành đạo" của người chiến sĩ cách mạng
+ "Khách lâm tuyền" có dáng dấp ẩn sĩ nhưng vẫn mang cốt cách chiến sĩ.
1,0
2 Hình tượng quê hương trong bài thơ cùng tên của nhà thơ TếHanh, từ đó nêu suy nghĩ về giá trị của quê hương trong cuộc sống?
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách tạo lập văn bản nghị luận văn học, từ đó trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trong đời sống xã hội.
- Bố cục bài văn chặt chẽ, mạch lạc.
- Diễn đạt trơi chảy, văn có hình ảnh, cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
1,0
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
1,0
- Nêu ngắn gọn cách hiểu về hình tượng văn học quê hương: Là cội nguồn gần gũi, thiêng liêng, là nơi gửi gắm tình cảm, là điểm tựa tinh thần của
cuộc đời mỗi con người...
- Cảm nhận về hình tượng quê hương trong bài thơ: Quê hương hiện lên trong dòng tâm tưởng là một miền quê bình dị, sức sống, trong sáng, tươi sáng và mang đậm đặc trưng của quê hương vùng biển: Qua vẻ đẹp của con người và cảnh sắc quê hương trong cảnh ra khơi, cảnh trở về trong nỗi nhớ tha thiết của nhà thơ...
6,0
+ Đánh giá, khái qt: hình tượng q hương, hình tượng cái tơi nhà thơ Tế Hanh, liên hệ, mở rộng...
1,0
- Giá trị của quê hương:
+ Giá trị của quê hương: Là cội nguồn sinh dưỡng gần gũi và thiêng liêng, là nơi lưu giữ những buồn vui của mỗi người và những đặc trưng của vùng miền về văn hóa, phong tục...một điểm tựa tinh thần bền bỉ trong cuộc đời mỗi người. + Phản đề, bài học... 1,0 1,0 -------------------Hết-------------------- *************************************************** ĐỀ 9:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 120 phút I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
Tiểu đội giải phóng qn chúng tơi trong Trung đội “ký con” đã hồn thành nhiệm vụ. Chúng tôi mong được ghi nhận rằng chúng tôi đã từng sống, chiến đấu và đã chết trong một mùa Xuân giữa đất trời như trăm ngàn cái chết của người Việt Nam chân chính cho Tổ quốc và dân tộc sống cịn.
Cịn như chúng tơi được phát hiện muộn hơn sau 5 năm 10 năm – tự do quý giá, thì xin cho chúng tôi gởi đến những người đang sống, sống đúng ý nghĩa của nó, trong một thời đại vinh quang, lời biết ơn sâu sắc vì các bạn đang làm cho cái chết của chúng tôi giữ được đầy đủ ý nghĩa. Các bạn đang lao động quên mình cũng như chúng tơi đã chiến đấu qn mình cho đất nước ta ngày nay tươi đẹp, cho dân ta ngày càng ấm no, hạnh phúc, cho xã hội ta ngày càng dân chủ công bằng.
(Trích Thư gửi thế hệ mai sau của 3 liệt lĩ Lê Hồng Vũ, Nguyễn Chí, Trần Viết Dũng thuộc Tiểu đội 1 - Trung đội Ký Con, Trung đồn Bình Giã, Quân giải phóng miền Nam) Câu 1. (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản
Câu 2. (1,5 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản
Câu 3. (2,0 điểm): Suy nghĩ về những lời tâm sự của các anh hùng liệt sĩ trong đoạn trích gửi đến chúng ta – những con người thế hệ hơm nay (trình bày 6 đến 8 dòng)