II. LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu 1 (6,0 điểm)
2 Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh để thấy: “một bức tranh
tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển” và “hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài”
10,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân
bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển và hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài…
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để làm rõ luận điểm; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải phù hợp, cụ thể sinh động.
- Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, miễn là hợp lí, thuyết phục. Sau đây là một định hướng:
8,0
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận 0,5
* Giải thích ý kiến:
- Ý kiến trên nhằm khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ Quê hương khi nhà thơ đã vẽ ra được bức tranh cảnh vật vùng biển tươi sáng bằng ngòi bút tinh tế, sinh động, tình yêu quê hương sâu nặng.
- Điểm sáng trong bức tranh ấy là vẻ đẹp khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động miệt mài của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài
1,0
* Chứng minh:
- Vẻ đẹp tươi sáng, sinh động của một làng quê miền biển
+ Khung cảnh ra khơi trong trẻo, tươi sáng được khắc họa trong buổi sớm mai hồng
+ Cảnh đồn thuyền trở về mang hơi thở mặn mịi của địa dương
1
- Nổi bật lên trong bức tranh ấy là hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài:
+ Khí thế lao động hăng hái được gợi tả qua hình ảnh những chàng trai phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
1
+ Hình ảnh cánh buồn là một so sánh độc đáo gợi ra linh hồn của làng chài với bao ước mơ, khát vọng của người dân vùng biển
1
+ Cảnh ồn ào tấp nập là một bức tranh sinh hoạt lao động ở làng chài được miêu tả hết sức sinh động, chan chứa niềm vui sướng trước thành quả lao động và thể hiện khát vọng ấm no, hạnh phúc của người dân làng chài.
(Chú ý phân tích nhịp thơ, giọng thơ, từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật để làm rõ)
* Đánh giá:
- Đằng sau hình ảnh bức tranh làng quê mà nổi bật là hình ảnh người dân chài là niềm vui, niềm tự hào, tình yêu của nhà thơ Tế Hanh đối với quê hương. Từ đó làm nên cảm hứng thơ mãnh liệt.
- Với cách viết giản dị, tự nhiên mà sâu sắc qua ngơn ngữ mộc mạc, gợi cảm, hình ảnh thơ tươi sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, âm điệu vui tươi, đằm thắm, hồn thơ trẻ trung của một cái nhìn ấm áp về làng quê trong kỉ niệm.
- Bài thơ viết về làng quê riêng của chính tác giả nhưng mang theo nét đẹp của cuộc sống và con người ở mọi làng chài, do vậy nó có sức hấp dẫn, đánh thức trái tim con người Việt Nam.
1
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu. Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận sâu sắc về vấn đề nghị luận.
0,5
******************************************************
ĐỀ 10:
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn 8 Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2017-2018
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
ĐỀ BÀICâu 1: (6 điểm). Câu 1: (6 điểm).
Hãy viết về những điều em cảm nhận được từ câu chuyện dưới đây: HOA HỒNG TẶNG MẸ
Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống
cách chỗ anh khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một đứa bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có bảy mươi lăm xu trong khi giá một bông hoa hồng đến hai đô-la.
Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cơ bé và đặt một bó hồng cho mẹ anh. Xong xi, anh hỏi cơ bé có cần đi nhờ xe về nhà khơng. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời:
- Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngơi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa, huỷ bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB trẻ, 2006)
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của chúng ta cũng vì thế mà cải thiện, nâng cao. Nhưng đi kèm những điều tích cực lại có một sự thật đáng buồn khi con người ngày càng thờ ơ, vô tâm với nhau, dần lãng quên những tình cảm thiêng liêng. Bàn về vấn đề này có câu chx : Hoa hồng tặng mẹ. Câu chx như 1 hồi chuông đánh thức tâm trí của n ng con thờ ơ, lãng quên tình mẫu tử to lớn.
Câu chx xoay quanh hai người con hiếu thảo đi mua hoa tặng mẹ trong hai cảnh ngộ khác nhau. Một người trưởng thành, tốt bụng, có tiền lại rất hào phóng, một cơ bé nghèo, u mẹ nhưng không đủ tiền mua hoa tặng mẹ. Dù ng thanh niên có đủ điều kiện để mua 1 bó hoa to và đem tặng tận tay mẹ nhug a lại gửi hoa qua đg bưu điện cho mẹ. Ngược lại cơ bé ko có đủ tiền để mua hoa tặng mẹ, đau lịng hơn là mẹ cơ đã mất. Thấy vậy ng thanh niên hào phóng đã mua 1 bơng cho cơ bé và cịn tốt bụng đưa cô bé đến nơi ở của mẹ cô. Đến nơi anh ngỡ ngàng khi bt mẹ cô bé đã mất , cơ bé ko cịn mẹ dạy cho cách cảm nhận những tình cảm đẹp đẽ, đâu cịn được gọi lên tiếng “mẹ” thiêng liêng. Lúc này a ms giật mk nhận ra a còn 1 ng mẹ để yêu thg , để săn sóc, để trao tận tay bó hoa đẹp nhất. Có thể ns tình u ấm áp của cô bé dành cho người mẹ đã mất đã đánh thức được chàng trai, đưa anh về với những giá trị thực tại, và cũng vơ tình đứa trẻ ấy để lại trong lòng người lớn những suy ngẫm sâu sắc hơn. Hãy trân trọng và quý những giây phút được sống bên mẹ, hãy thực hiện lòng hiếu thảo một cách thật tâm, chân tình ,đừng thực hiện lịng hiếu thảo một cách quá muộn mằn, lòng hiếu thảo thật sự có thể làm thay đổi nhận thức và hành động của mỗi người…
Vậy mẹ là ai, lòng hiếu thảo là ntn? Trc hết mẹ là ng sinh ra và nuôi nấng mk. Là ng duy nhất quan tâm yêu thg mk vô điều kiện,dũng cảm chấp nhận hi sinh tất cả cho con cái. Mỗi ng con cần có thái đỗ , lời ns ,hành động chuẩn mực vs ông bà, bố đặc biệt là mẹ. Đó cx là khái niệm của lịng hiếu thảo-1 đức tính đáng biểu dương của ng lm con. Lịng hiếu thảo đc thể hiện rõ qua các hành động cụ thể
như:vâng lời,ngoan ngoãn nghe lời khi cịn nhỏ đến khi trưởng thành thì yêu thg dành n thời gian quan tâm đến mẹ. Đúng khi chug ta trưởng thành có n điều phải để tâm hơn nhug ko vì điêu đó mà qn mất ng cho ta cơ hội sống , quên lãng nhiệm vụ của ng lm con như ng thanh niên trg câu chx.
Lịng hiếu thảo có biểu hiện... Âý vậy mà nhịp sống hiện đại đã lấy đi của con ng những phút giây yên bình , thư giãn bên ng thân , nhất là cha mẹ. Nó lm con ng ta dần trở nên vơ tình đến vơ tâm, bỏ qua giá trị quan trọng nhất của chữ hiếu. Trg c/s n ng đơn giản hóa mọi vc 1 cách bừa bãi khiến ta trở thành n kẻ vô tình vơ nghĩa. Như ng thanh niên trg câu chx a đã bày tỏ lòng hiếu thảo của mk sai cách nhug hành động của cô bé đã khiến anh ngộ ra rằng đến một ngày nào đó mẹ anh cũng sẽ rời xa anh để bước đi sang bên kia thế giới .Lúc ấy anh có muốn tặng những bơng hoa đẹp nhất thì cũng khơng thể nào trao đến tay mẹ được nữa. Lúc này đây mẹ anh cần gặp anh chứ khơng phải là bó hoa mà anh gửi về. Đúng, bây giờ thì anh đã hiểu ra dù mình đã trưởng thành rồi nhưng vẫn có những phút giây vô tâm…đối với mẹ - người đã sinh thành và nuôi dưỡng anh nên người. Trong văn học: Bé Hồng trong đoạn trích: Trong lịng mẹ cx là 1 tấm gương về lịng hiếu thảo . E ln mong
ngóng mẹ khát khao tình thg của mẹ, bỏ ngồi tai những lời nhục mạ, xucs cỉa của bà cơ cay nghiệt về mẹ.Trong thực tế có nhiều người con hiếu thuận chăm sóc, phụng dưỡng, thờ cúng cha mẹ tử tế. N ng con đi lm ăn xa ko quên gọi điện thg xuyên thăm hỏi mẹ, mua n món ngon cho mẹ,...
Mặt khác trg c/s còn tồn tại 1 bộ phận n ng con bất hiếu ...
Câu 2: (14 điểm)
Xuân Diệu khẳng định thơ hay là “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”. Hãy chứng minh qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
.............................................Hết.............................................
ĐÁP ÁNPhần I. Hướng dẫn chung Phần I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm của thí sinh. Tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài làm của học sinh. Đặc biệt là những bài viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể hiện sự độc lập, sáng tạo trong tư duy và trong cách thể hiện.
- Nếu có việc chi tiết hóa điểm các ý cần phải đảm bảo không sai lệnh với tổng điểm và được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 và khơng làm trịn.
Phần II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điể
m Câu 1
(6,0 điểm)
Yêu cầu học sinh viết một bài văn nghị luận xã hội và cần đảm bảo các ý sau đây.
- Tóm tắt câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Hãy trân trọng và quý những giây
phút được sống bên mẹ, hãy thực hiện lòng hiếu thảo một cách thật tâm, chân tình ,đừng thực hiện lịng hiếu thảo một cách quá muộn mằn, lòng hiếu thảo thật sự có thể làm thay đổi nhận thức và hành động của mỗi người…
- Phân tích, lí giải:
+ Câu chuyện kể về hai người con mua hoa tặng mẹ. Nó khơng đơn thuần chỉ có vậy, hai người con một lớn một nhỏ mua hoa trong hai hoàn cảnh khác nhau.
+ Dường như tình u ấm áp của cơ bé dành cho người mẹ đã mất đã đánh thức được chàng trai, đưa anh về với những giá trị thực tại, và cũng vơ tình đứa trẻ ấy để lại trong lòng người lớn những suy ngẫm sâu sắc hơn.
+ Anh nhận ra rằng đến một ngày nào đó mẹ anh cũng sẽ rời xa anh để bước đi sang bên kia thế giới và lúc ấy anh có muốn tặng những bơng
hoa đẹp nhất thì cũng khơng thể nào trao đến tay mẹ được nữa. Lúc này đây mẹ anh cần gặp anh chứ không phải là bó hoa mà anh gửi về. Đúng, bây giờ thì anh đã hiểu ra dù mình đã trưởng thành rồi nhưng vẫn có những phút giây vơ tâm…đối với mẹ - người đã sinh thành và nuôi dưỡng anh nên người.
- Liên hệ: Trong thực tế có nhiều người con hiếu thuận chăm sóc, phụng dưỡng, thờ cúng cha mẹ tử tế. Trong văn học: Bé Hồng trong đoạn trích:
Trong lịng mẹ hay câu chuyện Sự tích hoa cúc…
- Đánh giá bình luận: Hiếu thuận và biết ơn cha mẹ là đạo lí tốt đẹp của con người, nhất là người Việt Nam, đạo lí ấy ngày nay vẫn được kế thừa, phát huy nhưng với một số người có phần bị mai một bởi đâu đó vẫn thấy những đứa con bất hiếu, ngược đãi cha mẹ…cần phê phán lên án…
Câu 2: (14 điểm)