Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng hsg ngữ văn lớp 8 (Trang 58 - 59)

II. LÀM VĂN (16,0 điểm)

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng

lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng

HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.

- Chứng minh ý kiến:

Ý 1: Quê hương là bức tranh về quê hương vùng biển, cảnh và người vùng biển.

- Giới thiệu về quê hương làng chài.

- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân làng chài.

+ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá: con thuyền, cánh buồm…->Bức tranh lao động đầy hứng khởi, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống.

+ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: tấp nập, nhộn nhịp, niềm vui lời cảm tạ chân thành của người đi biển..

+ Vẻ đẹp con người vùng biển: vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường…

Ý 2: Tình yêu quê hương của nhà thơ đầy dư vị, ngân nga. - Tự hào về một làng quê miền biển…

- Nỗi nhớ da diết, đằm sâu về cảnh và người vùng biển...

- Nỗi nhớ bộc lộ trực tiếp: nhớ hương vị riêng của quê hương...

Ý 3: Đánh giá: Với những hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn, giọng điệu tươi vui, tha thiết nhẹ nhàng, cảm xúc trong trẻo, khỏe khoắn, bút pháp lãng mạn kết hợp với các BPTT đặc sắc: so sánh, nhân hóa… Bài thơ Quê hương được xem là một giọng điệu lạ trong phong trào thơ mới lãng mạn (so sánh cảm xúc trong thơ lãng mạn thường buồn bã, cô đơn, bế tắc..)

=> Thơ Tế Hanh khơng có màu sắc bi lụy buồn thương mà hồn hậu, trong trẻo thể hiện một tình yêu tha thiết nồng thắm về quê hương đất nước.

8,0

4,0

3,0

1,0

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc về vấn

đề nghị luận.

0,5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5

********************************************************

ĐỀ 16

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎINĂM HỌC 2019- 2020 NĂM HỌC 2019- 2020

MÔN: NGỮ VĂN 8Thời gian làm bài: 120 phút Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (4,0 điểm):

Đọc hai đoạn trích sau:

a.“ Tơi dắt em ra khỏi lớp. Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìn theo chúng tơi. Ra khỏi trường, tơi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.”

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê, Ngữ văn 7, tập một) b.“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói

chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy có một em gái có đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.”

(An-đéc-xen, Cô bé bán diêm, Ngữ văn 8, tập một)

Bài học cuộc sống mà em rút ra qua hai đoạn trích trên. Em có nhắn gửi gì đến thế hệ trẻ hiện nay.

Câu 2 (6,0 điểm):

Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ

cịn thấy tình người trong đó.

Từ cảm nhận về bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

---------------------Hết-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤMA. YÊU CẦU CHUNG A. YÊU CẦU CHUNG

- Giám khảo nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo phát triển được năng lực của học sinh.

- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.

- Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn số.

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng hsg ngữ văn lớp 8 (Trang 58 - 59)